Năm 1990, ba mẹ tôi có mua một căn nhà 2 người cùng đứng tên. Năm 1998, ba tôi bị bệnh qua đời, không để lại di chúc. Năm 2003, bà nội tôi mất (bà nội có 3 người con: Ba tôi, cô và chú). Năm 2013, UBND phường yêu cầu đổi từ giấy tờ nhà cũ (giấy trắng ) sang giấy hồng. Mẹ tôi có ra phòng công chứng làm thủ tục thừa hưởng di sản. Vì bà nội tôi
Khi thế chấp nhà để vay tiền từ ngân hàng sẽ có nhiều trường hợp quá hạn không trả được khoản nợ vay và bị ngân hàng giữ giấy tờ - tịch thu nhà. Ngân hàng rao bán những căn nhà này và tôi đang có nhu cầu mua. Việc mua bán này có vẻ phức tạp về thủ tục vì không thông qua chủ sở hữu trực tiếp - người đứng tên trên sổ mà chỉ thông qua người đại
Tôi là một bác sĩ thi vào biên chế nhà nước năm 2000. Nhận công tác bệnh viện tỉnh và chuyển bệnh viện chuyên khoa nhà nước được 14 năm nay. Vì hoàn cảnh gia đình, chồng tôi qua đời đột ngột do tai nạn giao thông 2010 khi đang trên đường công tác, hậu quả kinh tế gia đình suy sút nghiêm trọng, căn nhà bị kê biên thi hành án cũng không đủ trả
Gia đình cháu có em trai bị tai nạn giao thông như sau, một xe ôtô con đi ngược chiều và đi vào đường cấm, đâm vào em trai cháu đi xe máy dẫn tới em trai cháu phải đi bệnh viện cấp cứu, sau khi gây ra tai nạn xe ôtô bỏ chạy nhưng bị xe ôm và xe taxi đuổi bắt. Hiện công an đang thu giữ phương tiện chờ xử lý. Người lái xe không có bằng lái, người
Ông C đổi ruộng với ông N để lấy mảnh đất làm nhà vào nhiều năm trước, tới năm 1996 ông N đổi ý không muốn đổi ruộng nữa và yêu cầu ông C mua mảnh đất với giá 10 triệu đồng. Do không có đủ tiền nên ông C đã rủ gia đình tôi cùng mua mảnh đất đó nhưng mảnh đất nhà tôi nằm ở phía trong nên ông C có nói là cho đường đi (nhưng chưa có ghi trên giấy
Bà nội em có 2 người con, bà nội có chung hộ khẩu nhà người chú và được chia ruộng đất theo NĐ 64 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 do bà em đứng tên, trong đó có phần đất ở của ông bà các đời trước lưu hạ lại (bà em là dâu trưởng họ nên được sử dụng phần đất đó để sau này làm nhà thờ). Ông nội mất trước năm 1971. Hiện nay bà
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
Thưa luật sư, tại sao khi người dân đến UBND xã, phường bị từ chối chứng thực các hợp đồng, giao dịch BĐS và buộc phải đến các văn phòng công chứng?
Nếu giáo viên phát hiện tiền bhxh của mình bị trừ lương mỗi tháng nhưng không nộp về trên thì kế toán chịu trách nhiệm hay thủ trưởng đơn vụ đó chịu
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
Cha mẹ chồng tôi có tài sản là 01 ngôi nhà. Năm 1992, ông bà cho vợ chồng tôi ngôi nhà trên, công chứng tại Phòng công chứng. Trong hợp đồng cho tài sản, bên nhận tài sản ghi đầy đủ tên của 2 vợ chồng tôi nhưng chỉ chồng tôi ký vào hợp đồng. Chúng tôi chưa làm thủ tục sang tên. Năm 2013 ông bà và chồng tôi đến Phòng công chứng đó để hủy hợp
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi bố tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?