Cách đây 16 năm (1995), cô ruột tôi có làm đơn xin giao 700m2 đất ở có thu tiền sử dụng đất tại một khu vực nhà nước giao đất giãn dân trong xã tôi. Khi nhà nước thu tiền sử dụng đât thì cô tôi đóng được 1.000.000 đồng, toàn bộ số tiền còn lại do bố tôi đóng cho cô vì cô không có khả năng đóng tiếp và cô bảo bố tôi tiếp tục đóng để được giao đất
Ông A và Bà B là 2 vợ chồng cùng sở hữu ngôi nhà với diện tích 150m2 từ năm 1983. Đến nay sau khi đo đạc lại thì tổng diện tích là 180m2. Vậy cho tôi hỏi nộp tiền sử dụng đất của 150m2 là bao nhiêu và 30m2 vượt hạn mức là bao nhiêu? Trước đó Bà B được miễn tiền sử dụng đất của 1 lô đất khác. Vậy trường hợp trên nếu được cấp quyền sử dụng đất
người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định. Trước khi cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng, Chấp hành viên phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương đó thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành án.
2. Trường hợp người phải thi hành án hoặc người đang trông giữ người chưa
Sau năm 1975, việc đo đạc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) thường theo tự khai và đo bằng phương pháp thủ công, 2 hộ liền ranh đều có GCNQSDĐ, hiện nay, một bên đưa giấy tờ từ chế độ cũ chứng minh đất của mình nhiều hơn, yêu cầu đo đạc xác định lại diện tích theo giấy tờ cũ. Trường hợp này, pháp luật quy định như thế nào?
Khoản 1 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký”.
Bên cạnh
Theo quy định, những hộ gia đình đang sử dụng ổn định từ trước năm 15/10/1993, không có tranh chấp và phù hợp với các quy định tại Điều 50 Luật Đất đai thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Gia đình tôi cũng thuộc diện nêu trên nhưng khi xin cấp giấy chứng nhận, UBND phường không xác nhận hồ sơ mà trả
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
, phương tiện phục vụ cho việc xác minh; dự kiến thời gian thực hiện từng công việc, nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên; thời gian dự phòng để xử lý các công việc phát sinh; việc báo cáo tiến độ thực hiện; các nội dung khác (nếu có).
Thực tiễn công tác khiếu nại (KN), giải quyết KN cho thấy, trong nhiều trường hợp, công dân không KN đơn lẻ, mà tập trung đông người để KN về cùng một nội dung của một quyết định hành chính. Việc KN như vậy thường thấy trong những vụ việc KN về đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư. Nhiều nơi, tình trạng này đã ảnh hưởng trực tiếp
Bà K. có ủy quyền cho tôi bán căn nhà 97m2. Sau khi nhận ủy quyền, tôi đã tiến hành giao dịch thành công và chuyển nhượng căn nhà đó cho một người khác. Tuy nhiên, không chỉ bà K. mà cả tôi đều nhận được thông báo phải nộp thuế thu nhập cá nhân với mức 2%. Tôi cho rằng, chi cục thuế làm như vậy là chưa đúng, 1 căn nhà mà phải đóng 2 lần thuế
. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú của người được giới
Chào luật sư, tôi có vấn đề sau mong được giải đáp giúp. Tôi có nghe nói bất cứ ai khi muốn bán nhà, trước khi sang nhượng cho người khác đều phải đăng thông báo bán nhà ở Uỷ ban nhân dân phường. Nếu ai có liên quan đến các vấn đề tranh chấp, kiện cáo với chủ nhà thì có thể dựa vào thông tin đó để biết và đề nghị được giải quyết. Cho tôi hỏi
quy định tại khoản 1 Điều này nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng
Theo quy định tại Thông tư 11/2013/TT-NHNN và Thông tư 32/2014/TT-NHNN thì điều kiện để ngân hàng cho vay tiền mua nhà từ gói 30.000 tỷ đồng là phải:
“a) Có hợp đồng mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội; hợp đồng thuê, mua nhà ở thương mại với chủ đầu tư;
b) Có mục đích vay vốn để trả khoản tiền chưa thanh toán mua, thuê, thuê mua
địa chính của phường) và mọi người trong gia đình tôi không hề hay biết. Năm 2006 mẹ tôi mất, trước khi mất có gọi anh chị cả tôi lại bảo chia đất cho em tôi, không để lại di chúc. Năm 2009 chúng tôi tổ chức họp gia đình phân chia tài sản, nhưng do anh cả tôi đã đứng tên sổ đỏ nên bảo các em không có quyền lợi nữa. Tôi không biết anh cả tôi đóng tiền
. Khoảng lùi là việc chừa lại một diện tích đất nhất định thuận tiện cho việc đi lại, di chuyển của người các phương tiện trong trường hợp cần thiết như cháy nổ chính vì vậy khi quy định chừa khoảng lùi thì bạn không được phép xây dựng tường trên khoảng lùi đó nữa.
CafeLand kết hợp với Công ty luật ANT Lawyers
đất nêu trên theo quy định của pháp luật.
3. Việc giải quyết đối với trường hợp mà bạn nêu
Việc giải quyết tranh chấp, đặc biệt là tranh chấp trong gia đình thì tự hòa giải luôn là lựa chọn đầu tiên mà các bên cần hướng tới. Vì mấu chốt trong mâu thuẫn của gia đình bạn là việc bố mẹ bạn chưa thể làm thủ tục sang tên 31m2 đất xen kẹt cho con
Gia đình tôi có một mảnh đất đã được cấp sổ đỏ và được ghi là đất ở đô thị. Chưa có nhà nên gia đình tôi hiện đang tạm trú theo diện KT3. Tôi muốn xây nhà, đã gửi đơn đề nghị được vay tiền xây nhà theo gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng và được ngân hàng ký hợp đồng tín dụng. Theo văn bản hướng dẫn về việc xác nhận tình trạng nhà ở có 2 nơi là nơi tạm
nại lên chính quyền địa phương và được trả lời rằng mảnh đất đó không của nhà tôi nữa, đã thuộc sở hữu của địa phương và họ cho gia đình kia mượn ở. Cho tôi hỏi địa phương làm vậy có đúng không? Bản Trích lục do Sở địa chính Trung Kì cấp còn giá trị không? Tôi xin cảm ơn.
Tôi là công chức nhà nước muốn mua nhà ở xã hội. Bên bán yêu cầu cần xác nhận tình trạng nhà ở của UBND phường nơi tôi ở, nhưng tôi được biết theo Thông tư 07/2013/TT-BXD thì đối tượng công chức Nhà nước chỉ cần xác nhận tình trạng nhà ở của cơ quan nơi làm việc là đủ (vì khi ra UBND phường họ bảo không có thẩm quyền ký cho tôi là tôi chưa có sở