Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
Chồng tôi là người Mỹ quốc tịch Mỹ, chúng tôi kết hơn ở Srilanka. Hiện tôi có đứa con riêng ngoài giá thú 7 tuổi đang ở Việt Nam. Nay chồng tôi muốn làm thủ tục nhận đứa bé này làm con nuôi. Vậy thủ tục như thế nào? Và thời gian là bao lâu? Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì mang về nước? Tôi tham khảo Sở Tư Pháp Thành Phố, và được biết chồng
thứ 2 trở đi tối thiểu là bao nhiêu ngày. Nếu bên yêu cầu thi hành án (Ngân hàng) yêu cầu cơ quan thi hành án ký hợp đồng với doanh nghiệp bán đấu giá khác có được không; có cần phải có sự đồng ý của bên phải thi hành án hay không? Nếu bên phải thi hành án đã đi khỏi địa phương không liên lạc được thì việc bán đấu giá các lần tiếp theo sau giảm giá
của ông là 1/2 thửa đất của ông bà). Do anh trai tôi không đồng ý chia đất cho tôi theo di chúc nên sau khi bố tôi mất di chúc chưa được thực hiện. Chấp hành viên ấn định cho tôi trong thời gian 4 tháng để thực hiện chia đất theo di chúc hoặc khởi kiện yêu cầu tòa án chia tài sản theo di chúc. Nếu sau thời gian 4 tháng mà tôi không nhận được đất thừa
, xử lý tranh chấp trên tinh thần tự nguyện, và ý thức hợp tác cao của hai bên.
Với thương lương, đây là hình thức giải quyết có sự tham gia của bên thứ 3. Người này sẽ đứng ra giúp hai bên gặp gỡ, đưa ra những phân tích đánh giá về tranh chấp để hai bên có thể tìm được tiếng nói chung. Tuy nhiên có thể bí mật kinh doanh sẽ bị người thứ ba biết
Ba mẹ tôi đã mất và có để lại một mảnh đất cho 3 người con nhưng chưa được cấp sổ đỏ. Chúng tôi có ra UBND xã làm thủ tục cấp và tách ra làm 3 sổ đỏ thì địa chính xã cho biết chưa thể tách và phải làm sổ đỏ cho 1 người rồi sau đó mới tách ra được. Luật sư cho hỏi như vậy có đúng không? Muốn làm riêng từng sổ đỏ cho 3 người thì hồ sơ và thủ tục
Chấp hành viên đã làm xong các thủ tục để ngày mai tiến hành kê biên, như: ra Quyết định kê biên, thông báo kê biên tới các cơ quan tổ chức...thì nhận được đơn xin hoãn thi hành án của người được thi hành án. Vì vậy, chấp hành viên không tiến hành kê biên nữa và ra Quyết định hoãn thi hành án. Trước yêu cầu của người được Thi hành án chấp hành
Em thế chấp nhà đất cho Ngân hàng để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng (mã số HDTD/2013), khoản vay 1 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng. Khi công chứng hợp đồng thế chấp, Văn phòng công chứng thu phí công chứng 1 triệu đồng. Sáu tháng sau em có nhu cầu vay tiếp, Ngân hàng đã cũng đồng ý cho em vay 1 tỷ đồng và hai bên ký kết hợp đồng sửa đổi hợp đồng thế
được giải quyết. Gia đình bạn có quyền yêu cầu bà hàng xóm phải bồi thường thiệt hại do mẹ bạn bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm. Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định: Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân
Năm 2009, tôi nhờ anh T bán giúp tôi hai thửa đất, một thửa 90 m2, đất ở đô thị một thửa 53,1 m2, đất trồng cây lâu năm (được cấp theo hai Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Đến khi có người đồng ý mua với giá 350 triệu đồng (theo lời anh T nói) thì anh T yêu cầu tôi đưa 02 Giấy chứng nhận trên để làm hợp đồng sang tên, nhưng khi đưa giấy tờ đất
nay là 90 ngày. Đến lần thứ 4, ông A hẹntiếp tôi 1 tháng nữa nhưng tôi không đồng ý và đòi lại tiền cọc 20 triệu vàtiền phạt hợp đồng là 40 triệu. Ông A chỉ trả tôi số tiền 20 triệu mà không trảtiền phạt cọc. Vậy tôi có thể kiện ông A ra tòa đòi bồi thường tiền phạt cọccho tôi được không? Gửi bởi: Nguyễn Văn Chiến
tài sản. Nếu không dùng thủ đoạn gian dối như vậy, nhưng sau khi đã nhận tài sản rồi bỏ trốn với ý thức không thanh toán, không trả lại tài sản thì cũng được coi là hành vi chiếm đoạt tài sản.
Điều 140 Bộ luật Hình sự sửa đổi năm 2009 quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
đất này họ đã làm thủ tục công chứng chuyển nhượng cho người khác (trước khi có bản án), nhưng do đất bị thu hồi 30m2 để làm đường nên chưa sang tên; qua đó hiện nay diện tích đất này vợ chồng ông Sơn vẫn đứng tên. 1. Vậy, Chấp hành viên có quyền kê biên diện tích đất này để thi hành án cho bà Thúy không? 2. Vợ chồng ông Sơn được mách nước, nên đã
hiệu do bị lừa dối, đe dọa như sau:
- Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
- Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao
Tôi có đứa cháu 5 tuổi bị ông hàng xóm hiếp dâm. Vụ án được giải quyết, người này bị phạt tù 15 năm. Bên cạnh đó Toà cũng tuyên phạt bị cáo bồi thường 50 triệu đồng tuy nhiên đến nay sau hơn một năm phía bị cáo chưa có bồi thường và có dấu hiệu chạy án. Xin hỏi thủ tục hồ sơ yêu cầu và trình tự giải quyết bồi thường như thế nào?
phải có sự đồng ý của ngân hàng. Việc hai bên tự ý thỏa thuận chuyển nhượng là vi phạm quy định của pháp luật về mặt nội dung.
Thứ hai, hình thức của hợp đồng cũng không tuân thủ quy định của pháp luật. Hình thức của hợp đồng chuyền quyền sử dụng đất được quy định tại Khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự: Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được
) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
c) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;
d) Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị
Tôi muốn bán một căn nhà tại TP.HCM. Tôi có thể mua mẫu hợp đồng mua bán nhà tại phường, quận hay phòng công chứng? Thủ tục mua bán bắt đầu từ đâu? Việc đóng thuế hay lệ phí trước bạ thực hiện thế nào?
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
mà người vay chưa trả được nợ vì họ đang trong tình trạng thực sự khó khăn về tài chính, không cố tình trốn tránh việc trả nợ và không có ý chiếm đoạt tài sản của người cho vay thì chỉ giải quyết về dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Trong trường hợp người vay tài sản dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người cho