Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau. Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ độ bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không đo gì cả và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này lớn hơn
Cha tôi mất, có di chúc để lại cho tôi một số tài sản, trong đó có căn nhà trên đường Lê Hồng Phong, Nha Trang. Do ông bị bệnh, đã vài năm nay trong tình trạng không còn minh mẫn, không nhận thức được sự việc nên các tài sản của ông trước đó đã được giao cho anh tôi trực tiếp quản lý. Nay tôi cần làm những thủ tục gì để nhận được số tài sản đó
, mẹ là đã thỏa thuận cho chị ấy 100 triệu đồng và giữ cháu bé để nuôi. Trường hợp này gia đình tôi có quyền thực hiện theo di chúc miệng của anh ấy không? Ông, bà có quyền nuôi cháu trai hay không? Và phần tài sản thừa kế thì những ai được hưởng? Hồng Vân (Lò Đúc, Hà Nội)
Ba tôi năm nay cũng đã có tuổi. Hiện ông muốn lập di chúc để lại tài sản phân chia cho các con. Vậy trong trường hợp này cần phải đến cơ quan nào làm, có cần thủ tục gì nhiều không? Một vấn đề nữa là sau này khi các con là chúng tôi trước khi nhận tài sản được phân chia theo bản di chúc đó thì có cần phải nộp khoản thuế nào không? Rất mong
Tôi đã lập gia đình riêng và có 2 con. Do một số bất đồng trong quan hệ sui gia và cảm thấy khó an tâm khi con rể không lo lắng chăm sóc vợ con và gia đình. Nay mẹ tôi làm di chúc chỉ muốn chuyển quyền thừa kế tài sản cho cá nhân tôi và sau này là các con của tôi mà không muốn số tài sản này được chia sẻ với con rể. Vậy mẹ tôi phải làm thế nào?
nào?. Có phải theo quy định 1 người nhận 2 tài sản thừa kế thì phải đóng thuế 1 tài sản thừa kế không? thuế đó là thuế gì? và đóng thuế theo quy định nào?.
Kính thưa luật sư tôi muốn hỏi luật sư giúp tôi một việc như sau: Cách đây một thời gian tôi có 1 chị cùng cơ quan rủ tôi cùng 2 chị nữa đi lễ sau đó chị ấy lại rủ mọi người về nhà chị ấy. Đến khi về nhà chị ấy có cho mọi người xem mấy cái túi hàng hiệu của chị ấy. Xong một lúc thì chị ấy lại giới thiệu với mọi người chị ấy còn rất nhiều túi ở
cho bù út thì có phải làm thủ tục phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật hay không? Hay chỉ cần làm biên bản họp gia đình thống nhất cho bà út ở và đứng tên trong giấy chứng nhận QSD đất là được. (Bà út ở trên mảnh đất này từ trước tới nay được sự thống nhất của toàn thể gia đình vì bà đã ở vậy nuôi ông bà cố). Xin chân thành cảm ơn.
thị trấn Y được cho thuê. Tháng 5 năm 2006 ông Hiếu qua đời, không để lại di chúc. Sau khi hoàn tất việc lo lắng tang ma cho cha, tháng 8 năm 2006 chị Thảo đến Uỷ ban nhân dân thị trấn Y, nơi có đất và nhà của cha mình để xin chứng nhận việc nhận di sản thừa kế mà cha mình để lại. Được biết là ông bà nội và mẹ của chị Thảo đều đã mất từ trước năm
Công ty CP bê tông Phan Vũ Cần Thơ (MST:1800575746) đang làm thủ tục chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên Bê tông Phan Vũ Cần Thơ, đơn vị mới tiếp nhận toàn bộ nghĩa vụ thuế của Cty cổ phần. Thủ tục phải làm để đăng ký thuế lại, ngoài bảng mẫu 08 thì Công ty phải làm thêm hồ sơ nào nữa như hóa đơn, quyết toán thuế...
Tôi xin hỏi hiện nay tôi có một mảnh đất nông nghiệp do bố mẹ tôi đã mất thừa kế lại. Khi mất cụ có di chúc chia đều cho các con. Tôi là người nhà nước đã thoát ly và hiện không sinh sống tại xã đó, tôi đã nhiều lần muốn làm giấy tờ đứng tên tôi nhưng xã nói không sang tên quyền sử dụng đất cho tôi trong khi các anh chị em tôi đều đã được sang
Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà, có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên, lập thành văn bản có chứng nhận của UBND phường. Cách đây một tháng, tôi và mẹ tôi mang sổ đỏ, biên bản phân chia tài sản ở trên, và các giấy tờ liên quan đến phòng
Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà, có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên, lập thành văn bản có chứng nhận của UBND phường. Cách đây một tháng, tôi và mẹ tôi mang sổ đỏ, biên bản phân chia tài sản ở trên, và các giấy tờ liên quan đến phòng
Theo quy định của pháp luật, khi phát sinh thừa kế thì những người được hưởng thừa kế tài sản của người chết để lại phải thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Văn bản thỏa thuận là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận việc đăng ký quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với việc sử dụng đất theo quy định.
Việc công chứng văn bản
Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà, có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên, lập thành văn bản có chứng nhận của UBND phường. Cách đây một tháng, tôi và mẹ tôi mang sổ đỏ, biên bản phân chia tài sản ở trên, và các giấy tờ liên quan đến phòng
Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế như thế nào là hợp pháp? Cho con hỏi một gia đình có 6 người con mà cha mất còn mẹ đau mà đất đai trong gia đình cần bán đất để có tiền lo cho mẹ đau mà người con trai thứ không chấp nhận cho bán mà còn một người con trai đầu với 4 người con gái chấp nhận bán đất để lo cho mẹ. Vậy xin hỏi người mẹ có thể được
Việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản được niêm yết thế nào? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công chứng. Vì thế tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh, chị trong Ban biên tập. Việc thụ lý công chứng
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết quy định ra sao? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm nhất ngành luật. Chưa được học nhưng em có tìm hiểu trước về luật dân sự. Anh chị cho em hỏi, Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết quy định ra sao? Rất mong