Căn cứ vào Điều 126 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động (NLĐ) trong những trường hợp sau đây:
1. NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm
Khoản 1 Điều 26 Bộ luật lao động hiện hành quy định về thử việc như sau:
“1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.”
Theo đó, NSDLĐ và NLĐ có thể thỏa thuận với nhau
+ Xét tính hợp pháp của quyết định chấm dứt HĐLĐ của Công ty với chị T.
- Theo quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trong những trường hợp được quy định tại khoản 1, điều 38 BLLĐ:
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những
- Tại khoản 3, Điều 39 và khoản 3, Điều 155 Bộ luật Lao động hiện hành quy định: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ khi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không
- Theo trình bày của bạn, giữa bạn (NLĐ) và công ty (người sử dụng lao động - NSDLĐ) đã giao kết HĐLĐ nhưng không ký kết HĐLĐ là vi phạm Khoản 1, Điều 16 Bộ Luật Lao động 2012 về hình thức hợp đồng (HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, NLĐ giữ 01 bản, NSDLĐ giữ 01 bản, trừ trường hợp thời hạn lao động dưới 3 tháng
Trường hợp muốn điều chuyển lao động nữ sang làm công việc khác, người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải thỏa thuận lại để thay nội dung thỏa thuận trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) mà 2 bên đã ký.
Trường hợp bị điều chuyển sang làm công việc khác trái với thỏa thuận thì lao động nữ có quyền gửi đơn yêu cầu hòa giải đến hội đồng hòa giải lao động
Điều 77 Bộ Luật Lao động quy định: NLĐ có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương. Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động được coi là thời gian làm việc của NLĐ tại một doanh nghiệp hoặc với một NSDLĐ để tính ngày nghỉ hàng năm.
Điểm b, điều 77 Bộ Luật
Trường hợp của bạn Long, NSDLĐ đã áp dụng khoản d, điều 38 của Luật Lao động về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là đúng luật. Bạn có quyền yêu cầu người sử dụng lao động hoàn trả lại tất cả hồ sơ của mình, kể cả BHXH đã nộp từ tháng 7/2012 và bạn nên đến cơ quan BHXH nơi doanh nghiệp trích nộp để làm thủ tục hưởng trợ cấp
động (NSDLĐ) thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, tổ chức Công đoàn lãnh đạo đình công có văn bản yêu cầu NSDLĐ tổ chức thương lượng.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, NSDLĐ trao đổi, thống nhất với đại diện tổ chức công đoàn lãnh đạo đình công về thời gian, địa điểm, thành phần tham gia phiên họp thương lượng bồi thường thiệt hại.
- Phiên
trong các nội dung chủ yếu trong văn bản yêu cầu bồi thường thiệt hại của người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì trong thời hạn năm ngày làm việc có văn bản yêu cầu NSDLĐ tổ chức thương lượng;
- Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ khi nhận được yêu cầu thương lượng, NSDLĐ thống nhất với đại diện công đoàn lãnh đạo đình công về phiên họp thương
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chi tiết một số nội dung về bảo hiểm thất nghiệp với các nội dung đáng chú ý như sau:
- Trường hợp người lao động (NLĐ) tham gia nhiều HĐLĐ, khi HĐLĐ đầu tiên hết hiệu lực thì trong vòng 30 ngày kể từ ngày hết hạn, Người sử dụng lao động (NSDLĐ) thuộc đối
hợp đồng mùa vụ từ đủ 3 tháng trở lên. Mặt khác, cũng không còn quy định Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có sử dụng từ 10 NLĐ trở lên mới phải tham gia BHTN.
Tuy nhiên, NLĐ giúp việc gia đình hoặc đang hưởng lương hưu thì không phải tham gia BHTN.
2. Mức đóng BHTN tối đa sẽ không quá 20 tháng lương tối thiểu vùng (đối với NLĐ đang hưởng lương theo
1. Thời giờ làm việc tiêu chuẩn
- Không quá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho NLĐ biết.
- Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ 1-2 giờ đối với NLĐ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; lao động là người cao tuổi
+ Nguyên tắc
- Tiền lương của người lao động (NLĐ) do người sử dụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ thoả thuận ghi trong HĐLĐ, không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
- Tiền lương được trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi làm việc.
- Tiền lương được trả bằng tiền mặt. Việc trả lương một phần bằng séc hoặc ngân
Tôi là Lê Hà Anh, 25 tuổi, làm việc tại công ty DIAMOL, tôi mới được tham gia BHXH bắt buộc năm nay. Có thể ngây ngô nhưng tôi cứ mạnh dạn xin hỏi, liệu nhân viên có quyền được giám sát người sử dụng lao động trong việc tham gia BHXH không?
đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
Điều 112 BLLĐ có quy định: Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng
đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Tháng đóng BHTN của người lao động (NLĐ) được tính nếu người sử dụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ đã đóng BHTN, NLĐ đã thực hiện HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc ít nhất 1 ngày trong tháng đó.
- Đã
một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội”.
Khoản 2 Điều 94 Luật BHXH quy định về tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc nêu rõ: “Đối với NLĐ đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động”.
Theo Khoản 3 Phần C Thông