Quyền và trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải đối với VIETNAM AIRLINES được quy định tại Điều 24 Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty hàng không Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 183/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với VIETNAM AIRLINES sau khi được Thủ tướng Chính
Quyền và trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải đối với VINALINES được quy định tại Điều 24 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 184/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với VINALINES sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Xin chào Luật Sư,rất mong được sự giúp đỡ Em làm việc cho công ty có vốn của Thái Lan đã hơn 3 năm (6/2008).Giám đốc là người Việt Nam..Em đã ký hợp đồng không thời hạn với các chế độ đầy đủ BHXH,BHYT,BHTN...Nay công ty chuẩn bị phá sản vì làm ăn thua lổ. Vậy trường hợp của em sẽ được quyền lợi ,trợ cấp gì từ phía công ty cũng như bên Bộ
lại sổ BHXH và những giấy tờ khác mà NSDLĐ đã giữ lại của người lao động.
4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, BHXH, BHYT, BHTN và các quyền lợi khác của NLĐ theo thoả ước lao động tập thể và HĐLĐ đã ký kết được ưu tiên thanh toán.
Cty có trách
Quyền, trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải đối với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam được quy định tại Điều 24 Nghị định 175/2013/NĐ-CP Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và được sửa đổi bởi Nghị định 69/2015/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với Tổng
giúp, trong trường hợp này chúng tôi có thể nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố công ty phá sản không? Và quyền lợi của chúng tôi được giải quyết như thế nào nếu công ty phá sản?
Điều 358 Bộ luật dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau:
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp
Trước đây tôi công tác tại công ty CP thép Đông Dương, tham gia BHXH từ năm 2012, đến năm 2015 khi chuyển công tác đến 1 cty khác thì tôi đến BHXH huyện xin chốt sổ để tiếp tục tham gia BHXH bên CTy mới, nhưng BHXH huyện trả lời tôi là do Cty trước của tôi còn nợ BHXH và chưa có lệnh tòa án là giải thể hay phá sản nên không chốt sổ được. Vậy
Nhận được thắc mắc của anh, TVPL có đôi lời trao đổi với anh như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
"Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo
Gửi giấy đòi nợ khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở văn bản nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Phương Linh - hiện là giám đốc của Công ty TNHH Lan Anh. Công ty tôi đang muốn gửi giấy đòi nợ cho doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản nhưng không biết quy định pháp luật ra sao. Do đó
Kính chào các Luật sư! Bố mẹ tôi có một mảnh đất tự khai phá sử dụng đã lâu chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1995 bố mẹ tôi có làm thủ tục thế chấp mảnh đất đó vay vốn ngân hàng, có Khế ước vay tiền, Tờ khai thế chấp tài sản vay vốn bao gồm toàn bộ mảnh đất chưa được cấp giấy chứng nhận nêu trên. Đến năm 1999 bố mẹ tôi có
có tội thì là tội gì và khung hình phạt ra sao, và tôi phải làm sao trong trường hợp đó mới là tự vệ chính đáng và hành vi của những tên đó, như gây rối, vào nhà hành hung, phá hoại tài sản, hăm doạ giết người, thì phạm vào tội gì và khung hình phạt thế nào, và hành hung tôi ngay trong nhà mình thì có khác gì với hành hung ngoài đường không Xin cảm
Tôi có 1 ngôi nhà ở quê do ba tôi đứng tên và nhà đó là nhà tình thương do nhà nước cấp. Sau khi ba mẹ ly hôn nhà đó được để lại cho 2 anh em tôi nhưng chưa chuyển tên. Tôi và mẹ chuyển lên thành phố làm việc một thời gian thì người cô thứ 2 bên nội đã đập phá nó lấy cột và một số vật dụng xây cất lên 1 ngôi nhà mồ phía sau (mồ của bà nội ở sau
Trong khi tôi không có mặt ở nhà thì có một nhóm người (khoảng 30 người) xông vào nhà đập phá. Khi nghe tin, tôi và mấy người bạn cầm rựa đuổi theo, nhưng không gặp được nhóm người kia. Xin hỏi, chúng tôi có vi phạm pháp luật không? Nhóm người đập nhà tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Bố mẹ tôi kết hôn từ năm 1985 và hiện vẫn chung sống. Gần đây tôi phát hiện bố quan hệ tình cảm với người khác. Hai người nhắn tin mùi mẫn, gọi điện thoại liên tục và có khi bố còn dẫn người phụ nữ đó về nhà. Xin hỏi, tôi có quyền kiện bồ nhí của bố về hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình không?
hoạt động, giải thể, phá sản.
+ Khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định pháp luật.
Theo quy định Điểm 2.1 Điều 3 Quyết định 959/QĐ-BHXH thì bảo hiểm xã hội có trách nhiệm xác nhận, chốt sổ bảo hiểm xã hội và ghi thời gian dóng bảo hiểm thất nghiệp đã được hưởng trợ cấp thất nghiệp cho
.
Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có thời hạn:
- Đối với nhà ở riêng lẻ: Sở Xây dựng cấp GPXD có thời hạn đối với nhà ở riêng lẻ từ 07 tầng kể cả tầng hầm (hoặc từ 1000 m2 sàn) trở lên; Các nhà ở riêng lẽ còn lại thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện thực hiện.
- Đối với các công trình: thẩm quyền thực hiện theo quy định tại Quyết
tội phạm
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội thực hiện hành vi gây rối bằng nhiều phương thức khác nhau như: tập trung đông người ở nơi công cộng gây náo động làm mất trật tự công cộng; đập phá các công trình ở nơi công cộng, đập phá các tài sản trong các quán ăn, quán giải khát có đông người…
Khi xác định hành vi gây rối trật tự cần phải
:
a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;
b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác gây rối;
đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
Nghị quyết 02/2003/HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 hướng dẫn áp
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Cựu chiến binh, Nghị định số 150/2006/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định cụ thể về cựu chiến binh như sau:
1. Cán bộ, chiến sĩ đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trước cách mạng Tháng 8 năm 1945 như Đội tự vệ đỏ, du kích Ba Tơ, du kích Bắc Sơn, Cứu quốc quân