.
4. Các biện pháp quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều này được áp dụng là biện pháp khắc phục hậu quả.
5. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
a) Mức phạt tiền quy định từ Điều 5 đến Điều 17, Điều 20, từ Điều 22 đến Điều 32 Nghị định này là mức phạt áp dụng
xước, dập cơ ( nhẹ), nhưng người đàn ông thì bị rất nặng, tôi vội cng2 người dân đưa người đàn ông ấy đi bệnh viện cứu chữa, bệnh viện Long Thành - thị trấn long thành, đồng nai đã chuyển người đàn ông đến bệnh viện Thánh Tâm - Biên Hòa, đồng nai. Nhưng do bị thương rất nặng nên người đàn ông ấy đã chết, bác sĩ có nói bị gãy xuo7gn sườn, dập phổi, dập
Thư luật sư Khoảng 2 tháng trước bố tôi có đi làm về mang theo một cuộn dây điện phía sau, không may cuộn dây bị vướng vào vành xe và có làm 1 người đi đường bị ngã. Bố tôi đã mang ông này đi bệnh viện và chuẩn đoán là gãy sương đùi. Sau đó bố tôi đã thanh toán tiền viện phí và các chi phí phát sinh khác. Trong 2 tháng vừa qua bố mẹ tôi hầu như
phút sau khi vào viện. Hiện anh anh rể e có 1 con nhỏ 10 tháng, mẹ đẻ 56 tuổi, bố đẻ 57 tuổi, mẹ vợ: 56 tuổi. Anh/ chị cho e hỏi người gây tai nạn trên bị xử phạt và bồi như thế nào ạ? người có quyền làm đơn kiện, rút đơn kiện trong trường hợp này là những ai? em xin cảm ơn!
Thưa luật sư! Tôi muốn hỏi về một trường hợp như sau: Bạn tôi đi dự tiệc có uống rượu nên đã nhờ đứa em (đứa em chưa đủ 18 tuổi và không có giấy phép lái xe) lấy xe máy chở về lúc rẽ vào nhà thì bị một người đi xe máy từ phía sau tông vào, bạn tôi và đứa em không việc gì nhưng người tông vào thì bị nhập viện và đã tử vong sau đó(người này không
đến phần giữa xe tải. Cùng lúc đó chiếc môto do người Mèo điều khiển lao vào giữa xe em và xe tải làm 1 người thiệt mạng và 1 người ngồi sau bị thương nhẹ. Sau khi tai nạn xảy ra em vẫn bình tĩnh bảo người nhà giữ hiện trường còn em thì đưa 1 cháu nhỏ (Ngồi sau xe moto đi cấp cứu). Chăm sóc ở bệnh viện. Kết quả là cháu bé bị xây sát nhẹ ở phần chân
thường không và yêu cầu bồi thường như thế nào cho đúng luật và yêu cầu công ty đó hay yêu cầu tài xế gây ra TNGT? Cty và gia đình tài xế có tới bệnh viện đưa gd nạn nhân 45 triệu rồi để thuê xe đưa về quê mai táng. Em cũng xin trình bày hoàn cảnh gđ nạn nhân: 2 vợ chồng cùng 1 con trai 4 tuổi chết để lại 1 bé gái vừa đầy 4 tháng tuổi; Để lại cha mẹ già
Dì của tôi là giáo viên tiểu học. Buổi sáng trên đường đi dạy đã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông. Người đó là một cụ ông 76 tuổi, chạy xe đạp; dì tôi chạy xe gắn máy. Sau khi va quẹt thì cụ ông bị đập đầu và bị chấn thương sọ não. Gia đình tôi có đưa cụ lên TP Hồ Chí Minh chữa tri nhưng ko qua khỏi, cụ mất trên đường trở vê nhà. Nhân chứng tại
vào viện, sau khi chữa trị và nằm viện thì bệnh viện quyết định là đồng ý ngày ngày 12/10/2012 cho bà ra viện, bà bị gãy và trật xương quai xanh bên trái, bệnh viện bảo về 1 tháng là nó sẽ tự can lại, không rút xương cho cân được, nếu bây giờ gia đình họ yêu cầu xuống Hà Nội rút xương cho cân thì cháu có phải đáp ứng không ạ? Hay là chỉ cần làm theo
lấy đồ thì hai thanh niên đi xe gắn máy (xe Cúp 50) có chở thêm 1 cây mía (nghe nói thế) lao vào người mẹ tôi. Hậu quả là mẹ tôi phải đi cấp cứu vì bị chảy máu ở đầu và khâu mất 4 mũi, tay và bên hông phải bị nhiều vết bầm tím rồi phải đi cấp cứu nhưng phải chuyển bệnh lên tới bệnh viện Chợ Rẫy HCM và được xác định là bị Chấn thương sọ não và Phổi
Chị tôi trên dường đi làm về thì bị tại nạn giao thôngtại quận 8, người gây tai nạn chưa đủ 16 tuổi. Chị tôi bị chấn thương đầu phải nằm viện điều trị đến nay đã được xuất viện. Trong lúc nằm viện gia đình người gây tai nạn có thỏa thuận điều kiện bồi thường tiền viện phí và gia đình tôi cũng không truy cứu nên công an Q8 đã đồng ý giải quyết
Bác em đang điều khiển xe máy đi lên cầu, bác em đi chậm và đúng làn đương của mình, thì bị một thanh niên điều khiển xe máy đi ngược chiều, một tay nghe điện thoại, miệng nồng nặc mùi rượu đâm vào bác em, khiến bác em không qua khỏi và đã tử vong... Vậy người thanh niên đó sẽ bị xử lý theo pháp luật như thế nào ạ?
nhanh dẫn đến phần bên phải đầu xe va chạm vào xe môtô dẫn đến người điều khiển môtô tử vong. Tất cả sự việc đều diễn ra trên phần đường mà xe bạn tôi lưu thông. Theo quy định tại khoản 2 điều 15 luật GTĐB năm 2008 thì khi chuyển hướng người điều khiển phương tiện phải quan sát và nhường đường cho xe ngược chiều. Như vậy lỗi chính trong vụ việc thuộc
giữ nguyên hiện trường, không đưa chị gái tôi đi cấp cứu ngay mặc dù bệnh viện cách đó không xa. Một số người dân đi đường thấy sự vô trách nhiệm của lái xe nên đã đưa chị tôi đi cấp cứu nhưng vì quá lâu và vết thương quá nặng nên chị tôi đã tử vong... Sau khi chi tôi mất, bên lái xe có tới thăm gia đình tôi nhưng không hề có chút ăn năn, không hề
chay và hứa sẽ đưa thêm 10 triệu để gia đình làm đơn bãi nại. Vì tài xế cũng đang là Đảng viên, sang năm về hưu. Gia đình bạn tôi là nông dân, rất nghèo, thu nhập chính phụ thuộc vào anh trai bạn tôi và bạn tôi. Gia đình bạn tôi cũng không muốn gây khó dễ, chỉ mong được tư vấn gia đình được đền bù như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa thì mức hợp lý là
lí như tiền thuốc men, chụp x quang, chụp cắt lớp, thu nhập giảm sút của 2 vợ chồng (chúng tôi đều là giáo viên) Số tiền là 10 triệu đồng. Bên gây hại nói với CSGT là vượt quá khả năng của gđ nên cố tình không đến gập chúng tôi để thống nhất. Và từ hôm đó đến nay đã được gần một tháng họ không bàn bạc lại cũng không thấy CSGT gọi lên để giải quyết
2 bên đều bị văng ra khỏi xe, về phía em thì bi bắn ra cách đó chừng 3m nhưng vẫn ở trên đường bị gãy đùi và xây xát chân tay nhiều và nằm bất tỉnh. Phia 3 người bên kia thì bị bẵn xuống ruộng (ruộng lúa nông nghiệp). 3 người phía bên kia, 1 người ở ngoài không bi làm sao, người kèm thì bị lệch xương hàm, người ngồi giữa đến bệnh viện được khoảng
Vợ tôi đi xe máy, trên đúng làn đường dành cho xe thô sơ và xe máy trên cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội. Sau đó không may có va chạm nhẹ vào đuôi một xe đạp của một người già đi phía trước. Ông già đó ngã ra, vợ tôi đã dừng lại gọi xe cấp cứu đưa vào bệnh viện. Vụ va quệt không có biên bản, không gọi CSGT đến làm việc. Hôm sau người đó gọi điện thoại cho
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Thưa luật sư, mong luật sư tư vấn cho nghi vấn của tôi về luật quy định đối với hợp đồng. Em gái tôi là tạp vụ ở cơ quan nhà nước, thời gian gần 4 năm và đã được kí hợp đồng dài hạn, có tham gia bhxh bắt buộc. Nhưng thời gian gần đây đã bị cắt hợp đồng, chuyển sang kí hợp đồng mùa vụ 3 tháng va bhxh thì chuyển sang tự nguyện. Vậy vấn đề đặt ra