Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước. Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội hoặc tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc
Tôi là người thường xuyên tham gia đóng góp cho Quỹ “Vì người nghèo” (Quỹ) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã PT thành lập. Để nắm bắt thông tin về kết quả huy động và hiệu quả việc sử dụng các nguồn huy động của Quỹ, tôi có được quyền chất vấn người phụ trách Quỹ không? Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Điều 32 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định:
1. Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước.
2. Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc
pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật. Phòng Tư pháp chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn về chuyên
thông tin của tôi thì nhân viên ở điểm giao dịch trả lời 7339: xin lỗi ạ tại vì hôm đó lỗi phần mềm máy tính nên điểm giao dịch không kiểm tra được thông tin của số điện thoại đấy nên đã thay đổi thông tin. Tôi không đồng ý với câu nói đó và những cách giải quyết của nhân viên phòng giải quyết khiếu nại mã số 2751. Ngày 12/2/2009 tôi có ra điểm giao
Ông Nguyễn Xuân Nam (Thanh Xuân Bắc, TP. Hà Nội) phản ánh: Bà Nguyễn Thị Mại - mẹ ông được công nhận là cán bộ hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945 tại Quyết định số 757/QĐ-TU ngày 19/3/1985 của Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, bà được tặng Huân chương, Kỷ niệm chương Chiến sỹ Cách mạng bị địch bắt tù đày. Mẹ ông đã mất năm 1996 nhưng đến nay vẫn chưa được
Đề nghị cho biết thời gian tiếp công dân của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc tiếp công dân được quy định như thế nào? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Phú Vang (Ngày gửi: 30/11/2014)
Tôi công tác tại UBND xã, tại bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Ông Tiêu Văn Lén (tỉnh Kiên Giang) bị suy thận mãn tính và thường xuyên phải chạy thận nhân tạo. Hoàn cảnh gia đình ông Lén rất khó khăn, ông không được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ông Lén hỏi ông có thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg không?
Thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo thì UBND huyện có thẩm quyền tiếp công dân, giải quyết khiếu nại như thế nào? Khi công dân gửi đơn, huyện cứ chuyển đơn lòng vòng hết cơ quan này đến cơ quan khác có đúng không? Nhất là đơn khiếu nại ở xã nhưng chưa được giải quyết thỏa đáng?
Tôi công tác tại UBND xã, trước đây làm công tác mặt trận nay chuyển sang bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Tôi mới nhận công tác ở Trạm Thú y nên rất muốn biết nhưng quy định của Nhà nước về nhiệm vụ quyền hạn của Chi cục Thú y cấp tỉnh, nhất là nhiệm vụ chỉ đạo, tham gia phòng chống dịch bệnh động vật.
Theo phản ánh của ông Lê Văn Thành (TP. Hà Nội), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 đã được thay thế bằng Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ, tuy nhiên đến nay dường như các cơ quan chức năng vẫn vận dụng Nghị định 64/NĐ-CP để trả lời đơn thư khiếu nại của người dân. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Thành hỏi, các cơ quan chức
Khi gặp rủi ro bất khả kháng, bên sử dụng DVMTR lập 01 bộ hồ sơ xin miễn, giảm tiền chi trả DVMTR, gửi đến Sở Nông nghiệp và PTNT (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong phạm vi hành chính một tỉnh) hoặc Tổng cục Lâm nghiệp (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong phạm vi hành chính từ hai tỉnh trở lên).
Thành
những người phạm tội có mục đích chống chính quyền nhân dân nên đã thay đổi tội danh thành tội “phá hủy công trình quan trọng về an ninh quốc gia”.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phá hủy công trình quan trọng về an ninh quốc gia là những thiệt hại vật chất và phi vật chất cho xã hội
Căn cứ vào Bộ luật Lao động và Thông tư số 19/2011 ngày 6/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp quy định về việc hồ sơ được lập và lưu giữ như sau: Một bộ lưu tại cơ sở lao động; 1 bộ lưu tại đơn vị quản lý về sức khỏe người lao động và môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
GD&TĐ - TP HCM vừa có hướng dẫn liên Sở về việc thực hiện hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 3, 4, 5 tuổi thuộc diện hộ nghèo đang theo học tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập trên địa bàn thành phố.
Mỗi trẻ được hưởng chính sách tối đa trong 3 năm học. Năm học được hưởng là năm học mà trẻ có độ tuổi 3, 4, 5 tuổi theo giấy khai
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã