Tôi được biết Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có quy định người có công khi đi xe buýt được miễn phí. Đề nghị quý báo cho biết tiêu chuẩn người có công là gì?
Tôi được biết Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có quy định người có công khi đi xe buýt được miễn phí. Đề nghị quý báo cho biết tiêu chuẩn người có công là gì?
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng nhằm động viên chia sẻ công lao của họ đóng góp cho đất nước. Nhưng vì lý do gì đó, người có công phải đi lại thực hiện việc khiếu nại hoặc giải quyết chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của họ thì có được quan tâm hỗ trợ thêm gì không?
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Theo phản ánh của ông Đặng Đức Nghĩa (tỉnh Ninh Bình), ông có Sổ thương binh tỷ lệ mất sức lao động 31% và Sổ bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động 68%, nhưng hiện chỉ được hưởng chế độ bệnh binh với lý do cả hai sổ đều ghi vết thương trên cùng một cánh tay. Ông Nghĩa muốn được biết ông có thể được hưởng đồng thời cả hai chế độ thương binh và bệnh
Hiện nay, cháu có em gái là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bố cháu là bệnh binh 61% nên em cháu được hưởng chế độ miễn giảm học phí. Nhưng đến nay em cháu đã theo học được 2 năm mà vẫn chưa được hưởng chế độ giảm học phí như các sinh viên khác. Xin luật sư tư vấn
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Ông Nguyễn Hữu Hưởng (tỉnh Nghệ An) có bố tham gia kháng chiến chống Mỹ tại chiến trường Miền Nam từ năm 1969 đến 1976 về sinh sống tại địa phương và hưởng chế các độ bệnh binh, đến năm 1989 bố ông qua đời và các chế độ bệnh binh cũng bị cắt từ đó. Nay, ông Hưởng muốn được biết ông và các em ông có được hưởng chế độ gì từ bố ông không? Nếu được
Ba mẹ tui có căn nhà cấp 4 tổng diện tích khoảng 160m, mái ngói xây trên diện tích khoảng 3.800m đất vườn từ thời điểm 1990 được bà nội sau khi mất để lại ở Đường số 13, P.Bình Hưng Hòa A, Q.Bình Tân. Đến thời điểm 2005 nhà nước cho hợp thức hóa đất đồng loạt cho gia đình có công cách mạng nhưng do
Tôi đang là bệnh binh 2/3 công tác địa phương là công chức, tham gia công tác 20 năm, đủ tuổi nghỉ chế độ. Vậy khi nghỉ được hưởng chế độ như thế nào?
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?
Bố tôi tham gia quân đội và đến năm 1989 được nghỉ bệnh binh mất sức lao động là 41%. Đến năm 1991, bố tôi được đi giám định lại và có quyết định mất sức lao động 51%. Nhưng bây giờ Bố tôi nhận được trợ cấp lương hàng tháng là 805.000 đồng/tháng. Vậy Quý cơ quan cho tôi hỏi: Bố tôi được trả lương như vậy có đúng không? Và việc trả trợ cấp như
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi