Người lao động đã nghỉ hết 4 tháng thai sản, nếu sức khỏe còn yếu thì được quyền nghỉ không lương thêm tối đa là 2 tháng nữa? Việc tham gia BHXH trong 2 tháng này sẽ do ai đóng?
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Thi đua, Khen thưởng năm 2013 có qui định “bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới trong thi đua, khen thưởng” thì cán bộ, công chức, viên chức, công nhân viên, người lao động… là nữ xét khen thưởng như thế nào?
* 3. Công ty tôi có trường hợp một công nhân nữ đến ngày 31-1-2009 thì hết hạn hợp đồng. Do kết quả đánh giá quá trình làm việc không đạt và do công nhân này thường vi phạm nội quy công ty nên công ty quyết định không tiếp tục ký tiếp hợp đồng lao động (HĐLĐ) mới sau khi kết thúc hợp đồng cũ (áp dụng chấm dứt HĐLĐ theo điều 36, Bộ luật lao động
Đơn vị tôi có số lượng lao động nữ rất đông(10.000 người) nên số nghỉ thai sản cũng rất nhiều và người lao động nghỉ ở nhiều địa phương khác nhau. Trong thời gian nghỉ thai sản có 1 số người hết hạn ký HĐLĐ nhưng công ty vẫn đồng ý cho ký tiếp HĐLĐ. Do người lao động đang nghỉ ở quê nên đơn vị tôi có thể đợi người lao động nghỉ hết chế độ thai sản
Công ty tôi là công ty nhà nước, vừa chuyển sang cổ phần hóa. Trong phòng tôi có trường hợp nhân viên văn phòng sinh con thứ tư (khi vào làm công ty đã có ba con), hiện đang trong thời gian nghỉ nuôi con sau khi sinh. Nay công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với nhân viên này, không muốn tạo tiền lệ xấu cho các nhân viên khác vì sinh
Từ tháng 6/2013, tôi bắt đầu đi làm trở lại sau thời gian nghỉ sinh con 6 tháng. Hằng ngày, Công ty cho phép tôi nghỉ 40 phút, nhưng cuối tháng công ty trừ 50.000 đồng vào tiền lương của tôi với lý do tôi không làm đủ 8 tiếng/ngày. Xin hỏi công ty làm như vậy có đúng không?
Xin cho em hỏi: - Em công tác tại công ty A từ năm 1991 đến nay, đóng BHXH được hơn 20 năm, vậy khi em nghỉ việc có được nhận tiền thâm niên từ năm 1991 đến năm 2008 không? - Em công tác tại công ty A từ năm 2001 đến nay, HĐLĐ của em không xác định thời hạn, vậy nếu như cty đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì có phải bồi thường gì cho em không? Thường
Những quy định về đối xử với lao động nữ được Bộ luật Lao động ghi khá rõ nhưng nhiều doanh nghiệp không chấp hành nghiêm, nhất là chế độ thai sản của chị em. Nhiều người bị cho thôi việc ngay khi sinh nở xong. Vậy chúng tôi phải trông cậy vào cơ quan nào để xin được bảo vệ quyền lợi này?
Trường hợp Nguyễn Văn A, được 59 tuổi, 01 tháng, giám định suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, thì đủ điều kiện lập hồ sơ để hưởng lương hưu và không bị trừ tỷ lệ % về nghỉ hưu trước tuổi.
Trường hợp ông Nguyễn văn B, thực hiện theo quy định Luật BHXH năm 2014.
Từ năm 2016, nam 51 tuổi, nữ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao
Trường hợp lao động nữ sinh con đi làm sớm thì không được hưởng chế độ DSPHSK. Vì điều kiện để được nghỉ hưởng DSPHSK là khi người lao động nữ nghỉ hết chế độ sinh con trở lại làm việc mà sức khỏe yếu thì mới được nghỉ DSPHSK.
, như:
áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và nữ với cùng một công việc mà nam, nữ đều có tŕnh độ và khả năng thực hiện như nhau, từ chối tuyển dụng hoặc hạn chế tuyển dụng lao động nam hoặc nữ v́ lư do giới tính, mức phạt từ 5 triệu -10 triệu đồng. Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử nam, nữ dẫn đến chênh lệch
Năm nay tôi đến tuổi về hưu - nữ 55 tuổi , nhưng quá trình tham gia bảo hiểm của tôi cho công ty này là 12 năm 4 tháng. Tôi xin hỏi có luật nào cho phép người lao động tự nguyện đóng (một lần) thêm tiền bảo hiểm để có đủ thời gian 20 năm?
Điểm a Khoản 1 Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Điểm b Khoản 1 Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn