. Mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
=> Như vậy, tùy vào từng loại giấy phép mà tổ chức có hành vi chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản mà chưa được chấp thuận sẽ bị phạt tiền từ 40 - 140 triệu đồng.
Trên đây là nội dung hỗ trợ.
Trân trọng!
. Mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
=> Như vậy, tổ chức có hành vi nhận chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản mà chưa được chấp thuận từ cơ quan có thẩm quyền sẽ bị phạt tiền từ 40 - 140 triệu đồng, tuy vào tựng loại giấy phép.
Trên đây là nội dung hỗ trợ.
Trân trọng!
Tôi đang tìm hiểu về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước theo quy định mới và có thắc mắc như sau: Cá nhân có hành vi khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản không có giấy phép với lưu lượng trên 0,1 m3/giây đến dưới 0,2 m3/giây sẽ bị phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Căn cứ Khoản 5 Điều 10 Nghị định 36/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 10/5/2020) quy định xử phạt đối với cá nhân có hành vi vi phạm quy định của giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
- Không thực hiện các biện pháp bảo đảm an
Tổng cục Thuế trong vòng mười lăm (15) ngày làm việc kể tờ ngày Thông báo phát hành tem rượu sản xuất trong nước có hiệu lực.
2. Bán tem rượu
- Tem sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước chỉ được bán cho tổ chức, cá nhân có Giấy phép sản xuất rượu còn hiệu lực.
- Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm cấp tem rượu cho Cục Thuế các tỉnh, thành
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật về bảo quản phương tiện vi phạm hành chính, thì phương tiện gây tai nạn giao thông có được giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm giữ, bảo quản không?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì phương tiện giao thông là vật chứng của vụ án hình sự có được giao cho cá nhân, tổ chức giữ, bảo quản không?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định thì xe vi phạm giao thông có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị làm giả, sửa chữa thì có được giao cho tổ chức, cá nhân giữ, bảo quản? Mong sớm nhận phản hồi.
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư 293/2016/TT-BTC quy định đối tượng phải nộp phí sử dụng đường bộ cụ thể như sau:
Đối tượng chịu phí sử dụng đường bộ là các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã đăng ký lưu hành (có giấy chứng nhận đăng ký xe và biển số xe), bao gồm: Xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự (sau đây gọi chung là ô tô).
Như
+ Giấy phép lái xe. Sau đó thả A về. A có nhận lại : 1 biên bản vi phạm hành chính tội danh trộm cắp tài sản + 1 biên bản tạm giữ CMND + GPLX. Trong tình huống A cư trú tại phường X nhưng phạm tội tại phường Z, vi phạm lần đầu, nhân thân tốt. Như vậy:
- Với những vi phạm trên A bị xử phạt như thế nào.
Cho tôi hỏi một vấn đề theo quy định mới về xử phạt chính trong lĩnh vực tài nguyên nước như sau: Tổ chức được cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước nước, nhưng lại khai thác nước mặt không đúng nguồn nước trong giấy phép thì sẽ bị phạt thế nào? Nhờ hỗ trợ!
Cho tôi hỏi theo quy định mới nhất thì cá nhân có hành vi khai thác, sử dụng nước dưới đất không đúng tầng chứa nước theo quy định trong giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Có áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả gì không? Nhờ hỗ trợ!
Căn cứ Khoản 4 Điều 10 Nghị định 36/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 10/5/2020) quy định xử phạt đối với cá nhân có hành vi vi phạm quy định của giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
- Khai thác, sử dụng tài nguyên nước không
Chào ban biên tập, tôi nghe nói có quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước, cho tôi hỏi theo quy định này thì nếu tổ chức có hành vi khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy trên 50 kW đến dưới 500 kW không có giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Cho hỏi sắp tới tổ chức có hành vi khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên đất liền với lưu lượng trên 10.000 đến dưới 30.000 m3/ngày đêm mà không có giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Nhờ hỗ trợ!
trường hợp thăm dò khoáng sản theo giấy phép do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này;
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với trường hợp thăm dò khoáng sản theo giấy phép do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp.
Tại Khoản 1 Điều 5 quy định trên thì mức phạt tiền đối với mỗi hành vi vi phạm hành
Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt đối với hộ kinh doanh áp dụng như đối với mức phạt của cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
=> Như vậy, mức phạt áp dụng đối với hộ kinh doanh là giống với cá nhân, nên hộ kinh doanh có hành vi chậm báo cáo định kỳ hoạt động thăm dò khoáng sản quá 30
Căn cứ Khoản 3 Điều 31 Nghị định 36/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 10/05/2020) quy định xử phạt đối với cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về thông báo kế hoạch thăm dò, báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản, điều kiện tổ chức thi công đề án thăm dò khoáng sản, các nghĩa vụ khi giấy phép thăm dò khoáng sản chấm dứt hiệu lực như sau:
Phạt tiền
Căn cứ Khoản 6 Điều 31 Nghị định 36/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 10/05/2020) quy định xử phạt đối với cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về thông báo kế hoạch thăm dò, báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản, điều kiện tổ chức thi công đề án thăm dò khoáng sản, các nghĩa vụ khi giấy phép thăm dò khoáng sản chấm dứt hiệu lực như sau:
Phạt tiền
hành công vụ, gây rối trật tự công cộng hoặc gây tai nạn giao thông;
- Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị làm giả, sửa chữa;
- Biển kiểm soát giả, phương tiện bị thay đổi trái phép số khung, số máy hoặc bị xóa số khung, số máy.
Như vậy, tới đây có 4 trường hợp xe vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính không được