Doanh nghiệp của tôi là Công ty cổ phần thành lập năm 2008. Đến năm 2012, chúng tôi thay đổi phần vốn góp của cổ đông. Cụ thể là cổ đông sở hữu cao nhất là 60% vốn điều lệ. Tôi muốn hỏi, khi thay đổi phần vốn góp như vậy thì tôi có phải làm thay đổi đăng ký kinh doanh ko? Nếu có thì phải thực hiện thay đổi đăng ký từ thời điểm nào?
Chào các anh chị luật sự Em đang có ý định thành lập công ty, nhưng lại không biết nhiều về thủ tục, thuế, quản lý nên cần mọi người tư vấn. Em có 4 người đang định góp vốn thành lập công ty làm về thiết bị an ninh (camera, chống trộm)...Với số vốn góp khoảng 20tr/người thời gian đầu. Mong anh chị tư vấn giúp em. ----- Có người nói chúng em
Chào Luật sư, Tôi có một số nội dung chưa rỏ cần nhờ tư vấn của luật sư như sau: 1. Doanh nghiệp tôi là Cty TNHH 2TV với vốn góp của của 2 Cty (02 thành viên góp vốn này đều là doanh nghiệp nhà nước), như vậy Cty tôi về pháp lý là cty Nhà nước hay ngoài nhà nước? và hoạt động theo hệ thống văn bản pháp luật nào? Xin được nói rỏ thêm là Cty tôi
chặt chẽ hơn vì có thể phải xin ý kiến các cơ quan đại diện vốn và tuân theo các quy trình nghiêm ngặt nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong thực hiện nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn của nhà nước.
Vì bạn không cung cấp thông tin cụ thể về cơ cấu vốn góp doanh nghiệp của mình nên chúng tôi không có cơ sở để tư vấn cụ thể. Bạn đối chiếu với doanh
Luật sư cho em hỏi: Công ty em là công ty cổ phần có ý định tăng vốn điều lệ dưới hình thức các cổ đông hiện hữu thực hiện góp thêm vốn trên tỷ lệ vốn hiện tại. Cho em thủ tục chi tiết là thế nào và trên thông báo đăng ký thay đổi tăng vốn điều lệ, dòng "thời điểm thay đổi vốn", em nên khai là ngày quyết định tăng hay ngày mà các cổ đông cam kết
Do nhu cầu phát triển kinh doanh công ty tôi muốn tăng/giảm vốn điều lệ đã đăng ký với sở Kế hoạch và Đầu tư. Mình có tìm hiểu được thông tin về việc này, nhưng thấy lung mung, không rõ hồ sơ thay đổi vốn điều lệ công ty thế nào.
Luật Doanh nghiệp Việt Nam có cho phép một cá nhân cùng một lúc góp vốn đầu tư hoặc làm chủ nhiều công ty không. Nếu có thì phải tuân theo những điều kiện gì?
sử dụng đất sẽ được hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng nhưng sẽ không có các quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định khi được cơ quan nhà nước
hạch toán phụ thuộc để hoạt động không? Hay là chi nhánh công ty, giám đốc chi nhánh và các thành viên liên quan tại chi nhánh tự góp vốn hoặc tìm các nguồn vốn khác để hoạt động sản xuât kinh doanh? Cảm ơn luật sư nhiều!
nhượng nhà ở hình thành trong tương lai thì giá chuyển nhượng được xác định bằng tỷ lệ đã góp vốn trên tổng giá trị hợp đồng nhân (x) với giá tính lệ phí trước bạ nhà do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.
3. Giá mua được xác định căn cứ vào giá ghi trên hợp đồng mưa. Đối với nhà ở không có nguồn gốc từ nhận chuyển nhượng, mua lại thì căn cứ vào hồ
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) thì người đang sử dụng đất là người nộp thuế.
3. Người nộp thuế trong một số trường hợp cụ thể được quy định như sau:
a) Trường hợp được Nhà nước cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư thì người thuê đất ở là người nộp thuế;
b) Trường hợp
của em trai chồng tôi và cấp lại cho tôi chứ tại sao lại bắt tôi đóng thuế lại 100% như cấp đất mới hoàn toàn vậy. - Nhờ luật sư tư vấn giúp, tôi thành thật biết ơn.
-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính, hướng dẫn:
“3. Không áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và áp dụng thuế suất 20% (bao gồm cả doanh nghiệp thuộc diện áp dụng thuế suất 20% theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Thông tư này) đối với các khoản thu nhập sau:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển
”;
Tại Điều 4 Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12 quy định thu nhập được miễn thuế TNCN như sau:
“1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em
đồng (không chỉ ngoài việc ký và ghi rõ họ tên của mình), bởi vì bình thường nếu một doanh nghiệp hay cá nhân đã đăng ký kinh doanh thì sẽ được một tổ chức có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh và con dấu, khi đó với hợp đồng có nhiều hơn 01 trang thì sẽ có dấu giáp lai trên tất cả các trang, như vậy sẽ tránh được trường hợp bên còn lại có thể thay
Em chào Luật Sự: Luật sư cho em hỏi một số nội dung sau: Thứ nhất: Em muốn thành lập một công ty TNHH, một doanh nghiệp nhỏ. Vậy cho em hỏi để thành lập công ty đó em cần những thủ tục pháp lý nào? Thứ hai: Em và bạn em cùng nhau góp vốn mở công ty trên. Trong đó vốn của em chiếm khoảng 70% và của bạn em là 30%. Vậy trong trường hợp này sự