tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sở mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1- Từ 1976 đến nay ông tôi không ở trên lô đất
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
nông nghiệp nữa. Năm 2003 nhà tôi làm GCNQSD đất trong đó có ghi Hộ (ông, bà) và ghi tên lại là bố tôi với tổng diện tích 5600m2. Năm 2008 bố tôi mất, 4 người con gái về đòi thừa kế, và đòi chia đều đất trong GCNQSD đất của hộ gia đình chúng tôi. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này, đất trong GCNQSD đất sẽ chia như thế nào? Bố tôi sinh ra và lớn
cầu cậu và mẹ em chia di sản thừa kế của cha mẹ để lại là căn nhà và đất. - Giá trị tài sản yêu cầu chia là 300.000.000 cho 3 người. 1. Em muốn hỏi là nếu mình làm văn bản nêu lên ý kiến của mình đối với yêu cầu đó thì mình làm thế nào? (hình thức) và nên có những ý kiến nào? 2. tại sao giá trị tài sản yêu cầu là 300.000.000 (ý nghĩa, lý do), nó có
em tôi ra tòa. Tôi muốn hỏi luật sư là: 1. 2 chị em tôi không trả lại 20tr thì có sau không ? 2. Nếu phải chia theo luật thì có phải 1/2 chia riêng cho mẹ tôi, còn 1/2 còn lại vẫn có phần của mẹ tôi (chia cho mẹ tôi, nội và 2 chị em) ? 3. Khoản 2 điều 676: Người thừa kế theo pháp luật có nói "những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng
Lúc chưa lập gia đình thì cùng mẹ khai hoang đất đến khi lập gia đình thì ra ở riêng và làm ăn trên mảnh đất ấy... Bây giờ người chồng mất đi làm di chúc để lại cho vợ con nhưng phía mẹ lại không đồng ý. bây giờ phải giải quyết lần sao và đất này chưa có giấy CNQSDĐ..
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên. Môi trường rừng có giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống
). Khoảng tháng 3/2014, Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long quyết định cho một người khác vào thẳng biên chế chức danh xây dựng của phường mà lẽ ra chức danh này cũng phải thi cạnh tranh như các chức danh còn lại, vì người này trước đây công tác tại công ty Mỹ Thuận, đây không phải là cơ quan nhà nước, nếu vào biên chế nhà nước thì phải thi cạnh tranh, đằng này lại
Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
môi trường làng nghề; hướng dẫn hoạt động của tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường làng nghề. Ưu tiên bố trí kinh phí sự nghiệp môi trường và các nguồn kinh phí khác cho công tác quản lý môi trường, đầu tư, sửa chữa, cải tạo các công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường tại các làng nghề được khuyến khích phát triển trên địa bàn. Quản lý, vận
số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật. Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung, quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; buộc lập, thực hiện đề án cải tạo, phục hồi môi trường; buộc ký quỹ cải
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa, nhân viên y tế trường Mầm non Độc Lập, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, được UBND TP Thái Nguyên ký hợp đồng lao động dài hạn từ năm 2009, hệ số lương hiện hưởng là 2,26. Bà Hoa hỏi, bà có thuộc đối tượng được hưởng tiền lương tăng thêm theo Nghị định 17/2015/NĐ-CP không?
các cơ quan của Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập...”. Như vậy, đối tượng phải kê khai được hiểu là cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng... hay chỉ áp dụng đối với công chức, viên chức? Ngoài ra, các trường hợp làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nước không giữ
Bà Đặng Trang làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường tiểu học ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An được 4 năm, nhưng nhà trường chỉ ký hợp đồng với bà theo thời gian 3 tháng/lần. Bà Trang hỏi, trường hợp của bà có được đóng BHXH bắt buộc không?
Bà Lường Thị Vân ký hợp đồng lao động từ năm 2002, làm nhân viên phục vụ trường học, nhưng vị trí việc làm thực tế là nhân viên thư viện. Bà Vân hỏi, nếu nhà trường được phân bổ biên chế viên chức ngạch thư viện thì bà có thể đăng ký dự tuyển được không? Bà Vân cũng muốn được biết, bà có phải chấm dứt hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ
Tôi xin hỏi vấn đề sau: Trường hợp NLĐ cấp cứu tại BV gần nơi mình ở nhưng BV này không ký hợp đồng với BHXH. Như vậy, NLĐ không thể sử dụng thẻ BHYT nhưng được thanh toán trực tiếp với cơ quan BH nếu có đầy đủ chứng từ do BV cung cấp phải không? Tôi muốn hiểu rõ hơn vấn đề này thì phải xem nghị định, thông tư nào ?
nghỉ không lương 2 tháng theo đơn xin nghỉ việc không lương ngày 24-10-2015 để về chăm sóc mẹ già. Tôi về công ty để thanh toán số tiền còn lại mà công ty chưa trả lương cho tôi của năm 2015 thì lãnh đạo công ty lại giảm 50% tiền lương so với hợp đồng đã được ký kết và tôi phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) theo hình thức tự nguyện trong 2 tháng nghỉ