Luật Giao thông đường bộ quy định người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ, trong đó có tín hiệu đèn giao thông.
Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:
- Tín hiệu xanh là được đi;
- Tín hiệu đỏ là cấm đi
cầu về dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6 và 7, Điều 26 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5, Điều 28 của Bộ luật này.
3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại
Hỏi: Có phải khi đi trong hầm đường bộ, người lái xe ô tô và xe gắn máy bắt buộc phải bật đèn chiếu sáng không? Nếu vi phạm thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Vy Thảo
Theo quy định tại điểm c khoản 6 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử
Hỏi: Một vài lần khi chạy trên đường cao tốc, tôi nhìn thấy có ô tô quay đầu xe. Có lẽ vì họ nghĩ đường vắng, nên không sao. Nhưng tôi thấy rằng việc này rất nguy hiểm, và có thể gây tai nạn giao thông. Cho tôi hỏi người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm quay đầu xe trên đường cao tốc thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Lê Thành
Theo quy định tại điểm c khoản 6 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy vượt xe trái quy định gây tai nạn giao thông bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng
Theo quy định tại điểm d khoản 6 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền
Theo quy định tại điểm đ khoản 6 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì buông cả hai tay khi đang điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ngồi về một bên điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì nằm trên xe điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.
nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.
3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày
thiệt hại về người và tài sản không đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan cảnh sát giao thông căn cứ theo điểm b, khoản 4 điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
“Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều
Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông được quy định tại Điều 38 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 như sau:
1. Người điều khiển phương tiện và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây:
a) Dừng ngay phương tiện; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi
Hệ thống đèn chiếu sáng mang rất nhiều lợi ích cho người đi đường khi đi vào thời gian buổi tối. Tuy nhiên, khi dùng không đúng cách, đèn chiếu sáng có thể là nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thông. Một trong các tình huống hay gặp là do người điều khiển xe sử dụng đèn chiếu xa sai quy định, khiến người đi xe ngược chiều bị lóa mắt, dẫn tới
mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc