Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
tại khoản 1, Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2011sửa đổi khoản 4, Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì người khuyết tật được trợ cấp xã hội hàng tháng làngười tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ. Theo đó, trường hợp này
Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
tham gia lớp huấn luyện chịu trách nhiệm.
Với những thông tin mà độc giả cung cấp thì Cảnh sát PC&CC tỉnh Đồng Nai chưa xác định được cụ thể độc giả thuộc cơ quan, tổ chức, cơ sở hay cá nhân hoạt động kinh doanh gas. Như vậy, nếu độc giả thuộc cơ quan, tổ chức, cơ sở mà có đủ khả năng tự tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho đội viên đội
3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian hàng từ 300 m
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi
năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ giảm khả năng lao động do thương tật thì chế độ ưu đãi được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ.
Trường hợp đủ điều kiện để hưởng đồng thời cả hai chế độ là công nhân viên chức có thời gian công tác thực tế từ 20 năm trở lên hoặc chưa đủ 20 năm công tác thực tế
Xin cho biêt: con người được hưởng chính sách như thương binh thì khi tuyển công chức giáo viên cấp III,đang học sp 1 Hà Nội sẽ được ưu tiên như thế nào?
.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 08 tháng 4 năm 2016. Các quy định về quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016, thời điểm Luật Quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng có hiệu lực thi hành. Nghị định số 83/2001/NĐ
Tôi là con thương binh loại 2/4, tôi đang là viên chức tại bệnh viện lao qnam, nay cơ quan cho tôi đi học lên BS hệ tập trung 4 năm (học liên thông đại học từ y sỹ lên bác sỹ), tôi đã có gia đình và đã tách khẩu (từ Thăng Bình vào Tam Kỳ) ở riêng vậy tôi có được hưởng các chế độ hỗ trợ đi học cho con thương binh hay ko (khi tôi học trung cấp có
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Em đã nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp vào đầu tháng 10/2015 nhưng đến nay em vẫn chưa nhận được câu trả lời cụ thể từ bảo hiểm xã hội tỉnh, vậy khi nào em có thể nhận tiền.Em là giáo viên vậy khi tính tiền bảo hiểm thất nghiệp cho em có cộng thâm niên cho em không? thời gian công tác của em là 6 năm 8 tháng.
(cấp năm 1978); Lý lịch cán bộ, công chức ghi sinh năm 1959 (khai năm 1980); Lý lịch đảng viên ghi sinh năm 1959 (khai năm 1990), Sổ hộ khẩu và Chứng minh nhân dân ghi sinh năm 1960 (cấp năm 1985 - hiện còn bản sao; cấp lại năm 2010). Xin hỏi bà B phải đến đăng ký khai sinh tại cơ quan nào? Bà phải nộp những giấy tờ gì? Năm sinh của bà sẽ được xác
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì thủ tục đăng ký khai sinh như sau:
- Giấy tờ phải nộp: Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh do cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế, nhà hộ sinh…), nơi trẻ em sinh ra cấp.
Nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế thì Giấy chứng sinh được thay bằng:
+ Văn bản