tòa xét xử ly hôn hay không, Điều 199 của Bộ luật tố tụng dân sự quy định:
“1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt
trường hợp người phải thi hành án đề nghị kê biên tài sản cụ thể trong số nhiều tài sản mà việc đề nghị không gây trở ngại cho việc thi hành án và tài sản đó đủ để thi hành án và các chi phí liên quan thì Chấp hành viên lập biên bản giải thích cho đương sự về việc phải chịu mọi chi phí liên quan đối với việc xử lý tài sản đó và tiến hành kê biên tài sản
“Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu cócăn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”
Điểm a
Bố tôi năm nay 63 tuổi, bị Tòa án xử phạt 6 năm tù về tội cố ý gây thương tích. Nhưng bố tôi bị đường hô hấp mãn tính và thường xuyên hen xuyễn, sức khỏe rất yếu. Vậy, bố tôi có thể được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Nếu xin giảm án thì nộp đơn đến cơ quan nào và cơ quan nào có
Theo Điều 36 Luật Thi hành án năm 2008 thì thời hạn 05 ngày Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra quyết định thi hành án kể từ ngày nhận bản án của Tòa án. Nhưng do hiện nay bản án sơ thẩm do Tòa huyện chuyển cho THA, còn bản án phúc thẩm thì Tòa án tỉnh chuyển theo đường bưu điện, thời gian nhận bản án sơ thẩm và phúc thẩm không trùng nhau
chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy, theo quy định trên, bạn có thể yêu cầu Tòa án
, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
+ Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;
b) Để
Theo qui định của điều 90 Luật HNGĐ năm 2000 thì:
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con
khác có liên quan.
Việc giao, nhận trực tiếp bản án, quyết định phải có chữ ký của hai bên. Trong trường hợp nhận được bản án, quyết định và tài liệu có liên quan bằng đường bưu điện thì cơ quan thi hành án dân sự phải thông báo bằng văn bản cho Toà án đã chuyển giao biết.
Thời hiệu yêu cầu thi hành án được quy định như sau
1. Trong
bản giải quyết việc thi hành án (có chữ ký của các đương sự vào tất cả các trang biên bản); giấy báo; giấy triệu tập; giấy mời; các đơn yêu cầu, khiếu nại về thi hành án; các biên lai, phiếu thu, phiếu chi; các tài liệu liên quan đến việc xử lý tài sản để thi hành án; các công văn, giấy tờ của cơ quan thi hành án, các tổ chức, cá nhân liên quan đến
Vào tháng 09/2011, tôi có nộp đơn khởi kiện ông bà: Nguyễn Hữu Xiêng và Dương Thị Lệ ( ngụ tổ 2, ấp 4, xã Suối Dây, huyện Tân Châu) ra Toà án nhân dân huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Sau khi xét xử, Toà án Tân Châu ra Quyết định Công nhận sự thoả thuận của các đương sự số: 177/2011/QĐST-DS, theo đó buộc ông-bà: Nguyễn Hữu Xiêng và Dương Thị Lệ
các quyết định, thông báo khác phù hợp theo quy định của Luật này.
4. Trường hợp đương sự thỏa thuận về việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ về thi hành án cho người thứ ba thì người thứ ba có quyền, nghĩa vụ của đương sự.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 25 Bộ luật tố tụng hình sự thì tố giác hành vi phạm tội là nghĩa vụ của công dân nhằm góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. Do đó, khi phát hiện hành vi phạm tội của người em, bạn có nghĩa vụ phải tố giác hành vi phạm tội đến cơ quan công an có thẩm quyền