Sau khi lập gia đình, tôi đã chuyển về nhà chồng sinh sống được khoảng 5 năm. Hiện vợ chồng tôi đã mua được một căn hộ ở gần đấy và muốn chuyển ra ở riêng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đứng chủ hộ của gia đình nhà chồng, nay chúng tôi muốn tách hộ khẩu thì có được không và phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Thị Tơ (Hà Nam)
GD&TĐ - Tôi có hộ khẩu tại xã có điều huyện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2012, tôi thi đỗ viên chức là giáo viên mầm non ngay tại trường đóng trên địa bàn xã này. Theo trả lời của cơ quan chức năng tại địa phương, chế độ trợ cấp lần đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở nơi khác chuyển đến công tác, chứ không áp
Lời đầu tiên em xin gửi lời chào đến các quý vị Luật sư. Em có một việc muốn nhờ các Luật sư tư vấn như sau: Vào lúc 0h20' ngày 10/8/2015 bạn e (làm công nhân ở Tân Phú) đi chơi về khuya do xe sắp hết xăng nên dừng xe trước cây xăng( thuộc Quận Tân Phú) để tìm chổ đổ xăng. Vì lúc đó cây xăng đã đóng cửa. Đúng lúc đó thì có mấy a công an phường
cầu cư trú hoặc làm việc.
hoặc các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó biết được người có tên là người thuộc diện hộ nghèo (Thẻ khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo hoặc sổ vay vốn ngân hàng chính sách…….)
.Bước 2: Cán bộ tiếp công dân thực hiện tiếp nhận đơn, chuyển trợ giúp viên hoặc cộng tác viên theo quy định.
Bước 3: Trợ giúp
Năm 1993 tôi mua một mảnh đất, giấy tờ mua bán chỉ là giấy viết tay có chứng nhận của UBND phường. Tôi sử dụng từ đó đến nay nhưng không đóng thuế. Đến nay, tôi ra đóng thuế và làm sổ đỏ cho mảnh đất thì Ủy ban phường nơi đó nói là không được, đất đang thuộc quyền cai quản của phường, không cho tôi làm sổ đỏ. Xin hỏi Uỷ ban phường trả lời như vậy
nay, má chồng tôi muốn tôi ký giấy sang tên cho bà. Tôi xin hỏi: Nếu tôi không đồng ý cho bà sang tên và không ký giấy thì bà có thể sang tên được không? Sở Xây dựng có cấp chủ quyền cho bà không? Quyền thừa kế của tôi như thế nào? (Dương Thị Vân - Đông Hòa, Dĩ An, Bình Dương)
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
* Trả lời:
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư số: 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định về thời gian giữ bậc để xét nâng bậc
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 81 Luật hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định:” Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”. Theo
GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai (ngduydai@gmail.com)
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000đ/xã/năm; 500.000đ/thôn, bản/năm. Đặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND, trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, đồn biên phòng đóng trên địa bàn các xã
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
luật về tố tụng; được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng trợ giúp pháp lý; tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý; tuân thủ nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý; kịp thời báo cáo với tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý những vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện trợ giúp pháp lý. Trên đây là nhưng quy định của pháp luật
Vợ chồng bà Lê Thị Ngọc Thủy (TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) do phải đi làm ăn xa, nên muốn chuyển hộ khẩu của con gái đến nhà chị gái tại phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang để tiện cho việc học hành và sinh hoạt. Vậy, trường hợp của con bà Thủy có được chuyển hộ khẩu không và nếu được, thủ tục thế nào?
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch