Thực hiện kế hoạch kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn xã X, huyện Y, tỉnh H. Ngày 18/7/2005, lực lượng thanh tra của xã X, huyện Y, tỉnh H đã phát hiện tại nhà nghỉ Tình Nghĩa (do ông Phạm Văn N làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên nữ làm việc tại nhà nghỉ Tình Nghĩa mà không ký kết hợp đồng lao động
trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội tại Thông tư liên tịch số 13/2004/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 02/11/2004 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn về trách nhiệm đóng góp và chế độ trợ cấp đối với người bán dâm, người nghiện ma tuý (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 13/2004/TTLT-BLĐTBXH-BTC).
Chị Hà
các giấy tờ đó. Do đó, việc chỉ một mình bố của anh/chị đứng tên trên sổ đỏ không phải là căn cứ để xác định quyền sở hữu riêng của của ông đối với tài sản này.
Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau:
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu? Gửi bởi: Phạm Thị Sâm
;
- Khoản trích trước vào chi phí không đúng quy định của pháp luật;
- Tiền lương, tiền công của chủ DN tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên DN không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền công, các khoản hạch toán chi khác để chi trả cho người lao động nhưng thực tế không chi trả hoặc khôngcó hóa đơn, chứng từ theo quy
của bạn không đăng ký kết hôn thì vẫn sẽ phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng của cha với con được quy định tại Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi
Tôi là thương binh loại 3/4 mất sức lao động 44% và đã được Nhà nước tặng nhà tình nghĩa năm 2004. Nhưng ngôi nhà lại được xây dựng trên đất người khác để ở nhờ, vì gia đình tôi lúc đó chưa có đất. Năm 2013 tôi mua được một thửa đất nông nghiệp sau đó làm thủ tục chuyển mục đích sang đất thổ cư và làm thủ tục miễn, giảm tiền sử dụng đất (đây là
Thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định tại Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch, như sau:
- Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiện việc đăng ký kết hôn.
- Trong trường hợp cả hai bên nam, nữ là công dân Việt Nam đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở
thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.
Về mức cấp dưỡng, theo quy định tại Điều 116 của Luật hôn nhân và gia đình thì mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ
nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang
Tôi có 1 chị ở Gia Lai và chị ấy muốn mở văn phòng bất động sản. Hiện chị tôi có bằng Đại học nhưng chưa có bằng môi giới. Trong thời gian ngắn, chị tôi nói đi thuê 1 người có bằng môi giới về để đủ điều kiện mở văn phòng. Vậy, cho tôi hỏi hợp đồng như vậy có ổn lắm không, tìm 1 người để thuê liệu họ có đồng ý không. Rất mong nhận được sự
Gần đây tôi có đọc báo về lĩnh vực bất động sản thì có thấy nhiều người bàn tán về vấn đề mở cửa cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam. Bản thân tôi cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Tôi có thắc mắc là với quy định hiện hành thì những trường hợp nào người nước ngoài sẽ được mua nhà tại Việt Nam? Rất mong được giải đáp. Tôi xin chân thành
triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.”
(khoản 2 điều 59 Luật Hôn nhân và gia
phải có hộ khẩu thường trú tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có nhà ở xã hội do các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng;
b) Trường hợp không có hộ khẩu thường trú theo quy định tại Điểm a Khoản này thì người có nhu cầu mua nhà ở xã hội phải có đăng ký tạm trú, có hợp đồng lao động có thời hạn từ một năm trở lên và giấy xác nhận (hoặc
thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc vì mục đích trục lợi khác.
Từ những quy định nêu trên có thể thấy rằng, pháp luật không có
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Theo đó
, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
5. Giả
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”. Trong trường hợp người cấp dưỡng không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng
Theo Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (Khoản 1, Điều 3 BLLĐ).
Điều 162, 163 của BLLĐ có quy định việc quản lý, sử dụng đối với lao động chưa thành niên (lao động dưới 18