Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Thông tư 05/2018/TT-BTP hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Tư pháp do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, đăng ký danh hiệu thi đua, ký giao ước thi đua ngành Tư pháp được quy định như sau:
1. Các đơn vị thuộc Bộ tổ chức cho các cá nhân, tập thể đăng ký phấn đấu thực hiện các nội dung, chỉ tiêu
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, trần nợ công và ngưỡng cảnh báo về nợ công được quy định như sau:
- Trần nợ công là tỷ lệ phần trăm tối đa của chỉ tiêu an toàn nợ công quy định tại khoản 1 Điều này;
- Ngưỡng cảnh báo về nợ công là mức tỷ lệ giới hạn của chỉ tiêu an toàn nợ công
Căn cứ theo quy định tại Khoản 10 Điều 3 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, mua lại nợ được quy định như sau:
- Mua lại nợ là việc thực hiện mua lại toàn bộ hoặc một phần số nợ của chủ thể đi vay hoặc chủ thể phát hành công cụ nợ.
- Bên cạnh đó, văn bản này cũng có quy định hạn mức vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài về cho
nợ trực tiếp của Chính phủ (không bao gồm cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hằng năm;
d) Nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội;
đ) Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.
2. Trần nợ công và ngưỡng cảnh báo về nợ công:
a) Trần nợ công là tỷ lệ phần trăm
Việc chia doanh nghiệp được quy định như thế nào trước ngày 01/07/2006? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Thanh Nhàn. Hiện tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến Luật doanh nghiệp qua các thời kỳ và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Trước ngày 01/07/2006, việc chia doanh nghiệp được quy định
Việc chia doanh nghiệp được quy định như thế nào trước ngày 01/07/2015? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Thanh Tâm. Hiện tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến Luật doanh nghiệp qua các thời kỳ và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Trước ngày 01/07/2015, việc chia
Việc chia doanh nghiệp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Thanh Thảo. Hiện tôi đang có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Hiện nay, việc chia doanh nghiệp được quy định ra sao? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận được
Căn cứ theo quy định tại Khoản 8 Điều 3 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, đảo nợ được quy định như sau:
- Đảo nợ là việc thực hiện huy động vốn vay mới để trả trước một phần hoặc toàn bộ khoản nợ cũ.
- Bên cạnh đó, văn bản này cũng có quy định hạn mức vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài về cho vay lại là mức tối đa Chính phủ
; tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải; tài sản kết cấu hạ tầng hàng không; tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi;..); tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước; tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài nguyên thiên nhiên;
- Chỉ tiêu thông tin về tài sản công cần quản lý:
+ Chia theo
tại Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử; Quyết định số 2376/QĐ-BTC ngày 01/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về Tài chính.
- Phân chia trách nhiệm quản lý dữ
chủ đề đáp ứng các yêu cầu của công tác nghiên cứu hoạch định các chính sách tài chính, ngân sách; tạo lập môi trường cho việc áp dụng các mô hình phân tích dữ liệu cơ bản trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành;
d) Xác định phạm vi cung cấp dữ liệu được phép công khai thuộc cơ sở dữ liệu chuyên ngành theo quy định; đảm bảo tính kết nối, liên thông
Nguyên tắc áp dụng pháp luật khi có xung đột pháp luật trong lĩnh vực hàng hải được quy định tại Điều 3 Bộ luật Hàng hải 2005, theo đó:
1. Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản trên tàu biển, hợp đồng thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lý, phân chia tiền công cứu hộ giữa
, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên toà hoặc đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người giám định, người làm chứng trong vụ án đó.
Việc thay đổi người phiên dịch do cơ quan yêu cầu quyết định.
4- Những quy định của Điều này cũng được áp dụng đối với người biết dấu hiệu của người câm và người điếc.
Trên đây là nội
định của Toà án về phần bồi thường thiệt hại.
Trên đây là nội dung tư vấn về Bị đơn dân sự trong vụ án hình sự. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vui lòng xem thêm tại Bộ luật tố tụng hình sự 1988. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.
Trân trọng!
viên, điều tra viên, thẩm phán hoặc hội thẩm nhân dân.
2- Việc thay đổi thư ký phiên toà do Hội đồng xét xử quyết định.
Việc cử thư ký khác do Chánh án Toà án quyết định.
Trên đây là nội dung tư vấn về Thay đổi thư ký phiên toà trong vụ án hình sự. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vui lòng xem thêm tại Bộ luật tố tụng hình sự 1988. Mong là những
, thẩm phán, hội thẩm nhân dân hoặc thư ký phiên toà.
2- Việc thay đổi điều tra viên do thủ trưởng cơ quan điều tra quyết định.
Nếu điều tra viên bị thay đổi là thủ trưởng cơ quan điều tra thì việc điều tra vụ án được giao cho cơ quan điều tra cấp trên.
Trên đây là nội dung tư vấn về Thay đổi điều tra viên trong vụ án hình sự. Để hiểu rõ và chi