Hiện tại, có các nhóm đối tượng tham gia BHYT nếu bạn muốn tham gia BHYT tự nguyện thì bạn phải tham gia theo diện hộ gia đình. Và tại Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế, có quy định về nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, có quy định:
1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng quy định
Theo Khoản 1 Điều 103 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì: Các thành viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọng nhau. Quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản của các thành viên gia đình quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được pháp luật bảo vệ.
Do đó mà con dâu, mẹ chồng sống
vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo, hộ cận nghèo, cụ thể:
1. Việc làm; 2: Người phụ thuộc trong hộ gia đình; 3: Dinh dưỡng; 4: Bảo hiểm y tế; 5: Trình độ giáo dục người lớn; 6: Tình trạng đi học của trẻ em; 7: Chất lượng nhà ở, 8: Diện tích nhà ở bình quân đầu người; 9: Nguồn nước sinh hoạt; 10: Nhà tiêu hợp vệ sinh; 11: Sử dụng dịch vụ viễn thông; 12
Mình đi làm chees độ bảo hiểm thất nghiệp thì được hưởng 6 tháng từ ngày 22/11/2018 đến 21/5/2019. Và đến ngày 23/4/2019 mình đến trung tâm giải quyết bảo hiểm thất nghiệp thông báo chưa có việc làm để nhận nốt trợ cấp thất nghiệp tháng cuối cùng, đến ngày 8/5/2019 thì mình nhận được tiền trợ cấp thất nghiệp tháng cuối cùng. Và đến ngày 14
Theo Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 gồm có:
1. Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
2. Chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất;
3. Chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động;
4
Thực hiện tạm hoãn hợp đồng thì bảo hiểm y tế có được sử dụng trong giai đoạn covid này không, công ty có phải đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian tạm hoãn hợp đồng này không? (Tạm hoãn - cho nghỉ không lương)
Tại Khoản 1 Điều 34 Luật bảo hiểm xã hội 2014, có quy định:
Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không
Công ty chúng tôi có kế hoạch cho toàn bộ nhân viên nghỉ dịch từ 2-3 tháng, trong thời gian này công ty hỗ trợ mỗi tháng là 4.420.000 đ/tháng/người. Trong trường hợp này công ty có thể tạm ngưng không đóng Bảo hiểm xã hội hay không?
Khoản 1 Điều 2 Quy định hoạt động đại lý thu BHXH, BHYT ban hành kèm theo Quyết định 1599/QĐ-BHXH năm 2016 có quy định:
Đại lý thu là tổ chức được cơ quan Bảo hiểm xã hội ký Hợp đồng Đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, gồm: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; đơn vị sự nghiệp; tổ chức chính trị - xã hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp
Theo Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 gồm có:
1. Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
2. Chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất;
3. Chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động;
4
quy định từng thời kỳ x Mức (%) phụ cấp thâm niên được hưởng
Lưu ý: Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ sáu trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính
Căn cứ Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về thời gian hưởng chế độ thai sản khi bị sẩy thai, theo đó:
Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
- Thời gian không làm việc khác
Em đã hưởng 01 tháng TCTN và mới đây em có việc đã ký hợp đồng với công ty mới. Nhưng vẫn đi thông báo chưa có việc để nhận TCTN. Vậy em có phải trả lại tiền khi bị phát hiện không ạ?
tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động chuyển đến theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. Hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:
+ Đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động;
+ Giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp;
+ Bản chụp quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo Khoản 1 Điều 100 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với người lao động hoặc con của người lao động điều trị nội trú. Trường hợp người lao động hoặc con của người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội.
- Trường
Theo Điều 4 Nghị định 77/2021/NĐ-CP quy định về mức phụ cấp thâm niên nhà giáo như sau:
1. Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ sáu trở đi, mỗi
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 77/2021/NĐ-CP quy định về thời gian tính hưởng và thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên, trong đó:
Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên
Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác định bằng tổng các thời gian sau:
- Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
- Thời gian không làm việc khác