Đơn vị tôi kinh doanh vàng bạc bán hàng cho người tiêu dùng trực tiếp. Khách hàng thường không lấy hóa đơn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đơn vị muốn sử dụng lập bảng kê bán lẻ cuối ngày tổng cộng số tiện trên bảng kê lập 1 hóa đơn ( áp dụng khoản 2 điều 16 thông tư 64/2013/TT--BTC) có được không
Kính gửi hội đồng Luật sư! Tôi năm nay 26 tuổi sống ở Hà nội, hộ khẩu Hà nội (tôi là chủ hộ, 1 mình trong sổ hộ khẩu), tôi chuẩn bị kết hôn, chồng tôi hộ khẩu ở tỉnh Tôi muốn hỏi một số thắc mắc như sau: - Tôi muốn đăng ký kết hôn trên Hà nội thì : Tôi ( HK Hà nội) và Chồng (HK tỉnh) cần chuẩn bị những gì ? Ra đâu làm thủ tục đăng ký? Khi đi
Q là chiến sỹ hiện công tác ở một đồn biên phòng trên biên giới Tây bắc Tổ quốc. Q yêu H là người cùng xã với mình. Kỳ nghỉ phép vừa rồi họ quyết định cưới nhau. Họ ra UBND xã đăng ký kết hôn. Khi xem xét các giấy tờ, thủ tục thì UBND xã thấy Q thiếu Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nên chưa thực hiện việc đăng ký và yêu cầu Q về đơn vị lấy
Tôi là cháu của ông Trần Nhứt Nghệ là bị đơn. Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt. Tại bản án dân sự phúc thẩm 196/2006/DSPT ngày 07/06/2006 thì ông Trần Nhứt Nghệ thua kiện phải giao cho bà Nguyệt 2.600m2 đất nông nghiệp và bà Nguyệt hỗ trợ cho ông Nghệ 12.100.00đ số cây nhãn và bưởi. Ông Nghệ khiếu nại bản án. Ngày 26/12/2006, biên bản
Cho tôi hỏi là trong 1,5 tháng, tôi có thể làm xong các thủ tục hồ sơ ghi chú ly hôn và đăng ký kết hôn không?
Tôi muốn hỏi về hồ sơ đăng ký kết hôn với người định cư ở nước ngoài thì cần những thủ tục, giấy tờ gì?
Năm 1995 giữa chú tôi và ông T đã xảy ra xô xát, cha tôi can ngăn thì bị ông T vu khống là 2 anh em cùng nhau đánh ông. Đến năm 1998 Tòa án huyện xử án thì không có mặt của cha và chú tôi. Sau khi có bản án thì đội thi hành án đã đến địa phương nơi cha tôi mới chuyển đến (nơi ở cũ và nơi ở mới cùng trong 1 tỉnh) để thi hành án với số tiền cha
Tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp thừa kế là nhà đất. Hiện tại miếng đất chưa có chủ quyền. Tòa tuyên tôi phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền 420.000.000 đồng. Tôi đã thỏa thuận với nguyên đơn và bên nguyên chịu nhận 400.000.000 đồng. Tuy nhiên để làm giấy xác nhận chủ quyền thì Phòng tài nguyên môi trường quận yêu cầu phải có giấy xác
Chị Nương, người dân tộc Tày yêu anh Phàng, người dân tộc H-mông nhưng gia đình không đồng ý. Cha, mẹ chị Nương vì muốn con gái chỉ kết hôn với người cùng dân tộc và ở gần cha mẹ nên ép gả chị Nương lấy anh Sình, là người cùng dân tộc và ở cùng trong xóm. Không muốn mang tiếng bất hiếu với cha, mẹ nên chị Nương đã cùng anh Sình đi đăng ký kết
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
Tôi và chồng tôi đã tiến hành các thủ tục cần thiết để xin đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp thành phố Hà Nội. Tôi được biết chúng tôi có thời hạn tối đa là 90 ngày để trình diện tại Sở Tư pháp và tiến hành lễ đăng ký kết hôn, nhận đăng ký kết hôn. Thời hạn 90 ngày được tính như thế nào? Nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ mà Sở Tư pháp không làm
A và B đã đăng ký kết hôn nhưng Giấy chứng nhận đăng ký đã bị sửa chữa, sổ đăng ký thì không còn lưu. Xin hỏi thủ tục cấp lại hoặc đăng ký lại được quy định như thế nào? Xin cảm ơn!
Ở địa phương tôi có vụ việc như sau: Anh A cưới vợ là B, nhưng B chưa kết hôn, gia đình đã lấy giấy chứng minh của chị vợ là C để đăng ký kết hôn năm 2007. Hai đứa con được sinh ra đều lấy họ tên người mẹ là C, chứ không phải B do căn cứ vào giấy chứng nhận kết hôn. Đến nay, người cha muốn cải chính tên người mẹ từ C sang B thì vụ việc mới bị