Chào luật sư tư vấn!! em xin trình bày câu chuyện và xin luật sư tư vấn giúp em. Chị V.T.T.Hương(bạn em) có vay của P.Q.Đạt số tiền là 12 triệu,lãi 10.000đ/1 triệu,cắt lãi luôn 10 ngày là 1.200.000vnd.Chị vay để trả nợ giúp người anh trai.sau 10 ngày chị H vay mượn trả trước cho đạt số tiền là 6 triệu,còn nợ lại 6 triệu. Vì thương chị hương
Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ
Một khách hàng thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, các thủ tục được thực hiện đúng pháp luật. Khi khách hàng làm ăn thua lỗ, tài sản bị phát mại thì mới phát sinh một phần tài sản mà khách hàng đã thế chấp cho ngân hàng cũng được khách hàng thế chấp cho quỹ tín dụng nhân dân (việc thế chấp này chỉ qua xác nhận của phường chứ không
Tôi có tài sản lớn nhất là một thửa đất. Vì cần vốn làm ăn, tôi đã đem giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất đó thế chấp cho một người quen và tôi vẫn tiếp tục sử dụng thửa đất này. Nhưng gần đây, do cần mở rộng việc kinh doanh, tôi định đầu tư thêm một số công trình trên thửa đất nhằm sinh lợi thêm cho gia đình. Nhưng khi tôi vừa chuẩn bị làm
Luật sư cho e hỏi: có căn nhà đang cho thế chấp trong căn nhà có 2 phòng thế chấp. Em muốn hỏi thủ tục như thế nào? Căn phòng cho thế chấp 100 triệu. Công chứng như thế nào và biên bản hơp đồng như thế nào. Nếu như bên chủ nhà có bán nhà thì mình có lấy lại được số tiền đã thế chấp hay không. Nhò luật sư góp ý!
3 thế hệ của gia đình tôi đang sống trên nhà đất khoảng 50m2. Sổ đỏ đứng tên chủ hộ là bố tôi. Tôi có biết anh trai tôi đang vay ngân hàng một số tiền lớn để làm ăn nhưng không biết rằng bố mẹ đồng ý cho anh trai dùng sổ đỏ thế chấp vay tiền . Tháng trước, gia đình có nhận được thông báo từ phía ngân hàng là nếu anh trai tôi không trả được nợ
Vợ chồng tôi có thế chấp ngôi nhà mình đang ở để vay một khoản tiền là 500 triệu đồng nhưng sắp đến hạn trả nợ mà vẫn không có khả năng trả, như vậy ngôi nhà sẽ bị xử lý như thế nào thưa luật sư? Quyền sở hữu đất và tài sản trên đất của tôi có bị ảnh hưởng không?
" Khi mình đem tài sản/giấy tờ thế chấp để vay vốn nhưng mình không còn khả năng trả nợ thì người cho vay sẽ có những quyền lợi gì đối với giấy tờ/tài sản thế chấp " ? Em có một vấn đề muốn chia sẻ , hy vọng mọi người có thể giải đáp giùm em : " Miếng đất lúc đầu đứng tên của người A nhưng về sau người A lại cho người B một phần của miếng đất
A là giám đốc của một công ty TNHH, để vay vốn được của một ngân hàng nhà nước nhưng A lại không có đủ tài sản để thế chấp ngân hàng, A đã dùng thủ đoạn kê khai gian dối về tài sản thế chấp để được vay vốn, Cụ thể: A kê khai không đúng sự thật về tài sản thế chấp trên thửa đất có ngôi nhà cấp 3 - 7 tầng ( thực tế trên thửa đất kể trên không có
Thưa luật sư. Luật sư vui lòng tư vấn trường hợp sau: Bố, mẹ em ký 1 hợp đồng thế châp với ngân hàng. Tuy nhiên khi xem bản hợp đồng thì em thấy trên trang 01 và 02 không có chữ ký của các bên tham gia mà chỉ có chữ ký nháy của công chứng viên, dấu giáp lai cũng không khớp nhau. Và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cấp cho hộ gia đình nhưng
Nội dung của hợp đồng thế chấp được quy định như thế nào?
Tôi được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 6 năm 2011, đến tháng 9 năm 2011 tôi kết hôn. Tôi muốn lập hợp đồng tặng cho bất động sản cho người khác nhưng văn phòng công chứng yêu cầu tôi phải chứng minh được bất động sản là của riêng tôi hoặc phải có xác nhận của chồng tôi là tài sản của riêng tôi. Tôi xin hỏi yêu cầu của phòng
Chi cục THADS thành phố A đang thụ lý vụ kiện dân sự theo bản án thì bà D phải trả cho bà S 200 triệu đồng, Chấp hành viên đã tống đạt Quyết định thi hành án hợp lệ và tiến hành xác minh tài sản của bà D thì được biết bà D đang sử dụng 250m2 đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ). Trong thời gian tự nguyện thi hành án 15 ngày, bà
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay