.
Trong quá trình phân loại nếu xác định hồ sơ không thuộc trường hợp được hoàn thuế: Dự thảo Thông báo về việc không được hoàn thuế (mẫu số 02/HT-TB ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC) kèm theo toàn bộ hồ sơ, trình thủ trưởng CQT duyệt ký gửi NNT.
- Lập Phiếu phân loại hồ sơ hoàn thuế (mẫu số 02/QTr-HT ban hành kèm theo Quy trình này
trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, ứng dụng, chuyển giao công nghệ - kỹ thuật tiên tiến cho nhà xuất bản phục vụ nhiệm vụ, đối tượng và địa bàn quy định tại điểm b khoản này;
b) Đặt hàng để có bản thảo và xuất bản tác phẩm, tài liệu phục vụ nhiệm vụ chính trị, an ninh, quốc phòng, thông tin đối ngoại, phục vụ đồng bào vùng
của người nhận bảo lãnh;
d) Dự thảo văn bản điều chỉnh, sửa đổi Thư bảo lãnh do người nhận bảo lãnh đề xuất (nếu có).
2. Trường hợp nội dung điều chỉnh, sửa đổi Thư bảo lãnh cho thỏa thuận vay đã ký không làm tăng tổng trị giá vay gốc được Chính phủ bảo lãnh và không thay đổi đối tượng được bảo lãnh, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trưởng
Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Huỳnh Phương, email của tôi là phu***@gmail.com. Hiện tại, công ty tôi có dự án về tiêu chuẩn quốc gia. Tôi rất thắc mắc về quyền của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
Nhiệm vụ của Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia khi tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia được quy định tại Khoản 3 Điều 16 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006 như sau:
- Đề xuất kế hoạch, phương án, giải pháp xây dựng tiêu chuẩn quốc gia;
- Biên soạn dự thảo tiêu chuẩn quốc gia trên cơ sở dự thảo do tổ chức, cá nhân đề nghị; trực tiếp
đặt chéo, trên vòng tròn không khép kín, trên hình vòng cung có ký hiệu đường biên giới Quốc gia;
- Phòng không - Không quân: Hình sao trên đôi cánh chim;
- Bộ đội nhảy dù: Hình máy bay trên dù đang mở;
- Tên lửa: Hình tên lửa trên nền mây;
- Cao xạ: Hình khẩu pháo cao xạ;
- Ra-đa: Hình cánh ra-đa trên bệ;
- Hải quân: Hình mỏ neo
Quyền của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng quy chuẩn kỹ thuật được quy định tại Điều 31 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006 như sau:
- Đề nghị, góp ý kiến về kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật.
- Biên soạn dự thảo quy chuẩn kỹ thuật để đề nghị cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật xem xét, ban hành.
- Tham gia biên soạn dự thảo
và phê duyệt kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; tổ chức xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực được phân công quản lý;
- Đề xuất kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia; tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực được phân công quản lý;
- Quản lý việc xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ
nhà nước, người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;
- Tổ chức xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; hướng dẫn xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương; cho ý kiến về dự thảo quy chuẩn kỹ thuật địa phương;
- Đề xuất kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia; tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia thuộc
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Việc lập kế hoạch hoạt động, kế hoạch tài chính hằng năm của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
.
8. Ủy viên Hội đồng tiến hành thảo luận; đại biểu tham dự cuộc họp phát biểu ý kiến (nếu có).
9. Ủy viên Thư ký tổng hợp phiếu nhận xét, đánh giá của các Ủy viên Hội đồng.
10. Chủ tịch Hội đồng công bố kết luận của Hội đồng theo nội dung quy định tại Điều 10 Thông tư này.
11. Đại diện tổ chức, cá nhân đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án
Xin chào Ban biên tập, tôi là Thảo Linh hiện đang sống và làm việc tại Kiên Giang. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi trách nhiệm của Ủy viên Hội đồng thẩm định đề án đóng cửa mỏ khoáng sản gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Trách nhiệm, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định đề án đóng cửa mỏ khoáng sản được quy định tại Điều 5 Thông tư 25/2017/TT-BTNMT quy định quy chế hoạt động của Hội đồng thẩm định đề án đóng cửa mỏ khoáng sản do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, gồm:
- Tham gia cuộc họp của Hội đồng. Trường hợp không thể tham dự cuộc họp
tổng hợp ý kiến của các Ủy viên phản biện;
- Thông báo ý kiến nhận xét phản biện, góp ý của Ủy viên phản biện hoặc cơ quan có liên quan trong trường hợp ủy viên phản biện hoặc đại diện cơ quan có liên quan không tham dự cuộc họp của Hội đồng;
- Ghi chép đầy đủ, trung thực các ý kiến thảo luận tại Hội đồng, ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng
Trách nhiệm của cơ quan Thường trực Hội đồng thẩm định đề án đóng cửa mỏ khoáng sản được quy định tại Điều 7 Thông tư 25/2017/TT-BTNMT quy định quy chế hoạt động của Hội đồng thẩm định đề án đóng cửa mỏ khoáng sản do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, gồm:
1. Dự thảo và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập Hội
không liệt kê đủ danh sách thì đơn vị soạn thảo phải có phụ lục nơi nhận kèm theo để lưu tại văn thư cơ quan.
- Nơi nhận phải được xác định cụ thể trong văn bản trên nguyên tắc văn bản chỉ gửi đến cơ quan, tổ chức, đơn vị có chức năng, thẩm quyền giải quyết, tổ chức thực hiện, phối hợp thực hiện, báo cáo, giám sát, kiểm tra liên quan đến nội dung
công tác bảo vệ bí mật nhà nước do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định; mỗi đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường phải trang bị ít nhất một máy tính và một máy in không nối mạng để soạn thảo và in văn bản có nội dung bí mật nhà nước; các đơn vị thuộc Khối cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường có thể sử dụng máy tính, máy in không nối mạng tại
quyết định, khi soạn thảo văn bản có nội dung bí mật nhà nước, người soạn thảo phải đề xuất độ mật tại tờ trình duyệt ký văn bản; người duyệt ký văn bản có trách nhiệm quyết định độ mật (Tuyệt mật, Tối mật, Mật), phạm vi lưu hành, số lượng bản phát hành. Tài liệu nháp, dự thảo có nội dung bí mật nhà nước được quản lý, bảo vệ như văn bản ban hành chính
Nội vụ ban hành, cụ thể như sau:
- Đối với công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp thì trong thời gian giữ ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương đã chủ trì xây dựng, thẩm định ít nhất 02 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, ngành hoặc cấp tỉnh mà cơ quan sử dụng công chức được
đạo, Ban chủ nhiệm, Ban soạn thảo hoặc Tổ giúp việc, Tổ biên tập, Tổ biên soạn đề tài, đề án, chương trình, dự án cấp Bộ, ngành hoặc cấp tỉnh, cấp huyện mà cơ quan nơi công chức công tác được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng và đã được cấp có thẩm quyền nghiệm thu hoặc phê duyệt.
+ Có văn bản giao nhiệm vụ của người có thẩm quyền về việc chủ trì