Tôi có một vấn đề sau xin nhờ mọi người chỉ giáo giúp. Ngày 03/01/2013 tôi có ký hợp đồng với công ty A tại bình dương về việc cung cấp nguyên vật liệu sản xuất cho công ty A, và trong hợp đồng có thỏa thuận là sẽ thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngay sau khi giao hàng. Tuy nhiên chỉ duy nhất ngày 03/01/2013 là công ty A thanh toán
quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Khoản này bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công.
Vì vậy, hệ số chênh lệch bảo lưu vẫn phải tính đóng BHXH.
thời gian hợp đồng phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thời gian thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên, phạt 0,5 đến 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị phần vi phạm. 2. Hủy bỏ hợp đồng: Một bên có quyền ủy hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hai khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện mà
liên quan do chậm tiến độ gây nên, khi nhà thầu chậm đến 2 tuần Bên A sẽ xem xét đình chỉ hợp đồng. Như vậy theo điều khoản ký hợp đồng trên thì Bên công ty em phải chiu phạt như thế nào? Bên công ty em bị chậm tiến độ mất 11 ngày theo hợp đồng. Mong các anh chị Luật sư giúp đỡ cho em với. Em xin trân thành cảm ơn.
Kính chào! Xin cho tôi hỏi trong các hợp đồng kinh tế (cho thuê kiot, điểm kinh doanh - bên A là đơn vị sự nghiệp), khi bên B vi phạm hợp đồng là chậm thanh toán, như vậy minh tính lãi suất trả chậm như thế nào và thời gian trả chậm tối đa là bao nhiêu ngày, việc này có quy đinh gì cụ thể không? Hay chỉ tùy thuộc vào thoả thuận giữa 02 bên
giao hàng tháng của mỗi các nhân. -Các khoản phụ cấp khác (chuyên cần,cơm ca,xăng,phòng trọ). Như vậy thì tiền lương đóng bhxh vẫn là 3.000.000d thi có đúng không?.
Trên hợp đồng vay tiền thì mẹ tôi là người ký tên vay (Bên B), nhưng khi trả tiền thì tôi là người ký (Bên B) trên Hợp đồng thanh lý. Tuy nhiên, trên hợp đồng thanh lý có ghi rõ nội dung là Bên B đã trả xong nợ gốc và lãi cho Bên A và cũng có chữ ký của Bên A trên hợp đồng thanh lý đó. Xin hỏi tôi hoặc mẹ tôi có gặp thiệt thòi gì sau này hay không
Việc Công ty X đóng BHXH cho Bạn trong suốt quá trình Bạn nghỉ không lương chờ quyết định thôi việc là không đúng với quy định của pháp luật BHXH (có thể đó là thỏa thuận riêng của Bạn với Công ty). Vì vậy việc Công ty yêu cầu Bạn thanh toán toàn bộ số tiền đã nộp BHXH cho Bạn trong thời gian đó có thể là thực hiện theo thỏa thuận riêng
Vợ tôi vay một khoản tiền khá lớn để chi tiêu riêng mà tôi không hề biết. Nay vợ tôi bị ốm nặng, chủ nợ đến tìm tôi để đòi thì tôi mới biết. Xin hỏi, nếu vợ tôi không trả được nợ, bị kiện ra tòa án, tôi có phải cùng cô ấy trả món nợ đó không? Trường hợp vợ tôi qua đời khi vụ việc chưa được giải quyết thì tôi có phải trả nợ thay không?
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân như: mượn xe ô tô của người khác đem lừa đảo để cầm cố, vay mượn tiền không trả… Vụ việc đã kéo dài từ năm 2010 đến nay. Tôi muốn hỏi vụ việc này có bị truy cứu hình sự hay chỉ xử lý dân sự?
Năm 2011, mẹ tôi làm giấy cho anh em tôi nhà đất. Chúng tôi xây nhà ổn định và đã làm sổ đỏ cho mỗi người. Cuối năm 2014, mẹ tôi mất nhưng sau đó có người cháu đến đưa giấy vay tiền của mẹ tôi và yêu cầu anh em tôi phải trả nợ. Xin hỏi, anh em tôi có nghĩa vụ phải trả nợ không?
Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
Khoảng hơn 2 năm trước cha tôi có cho người anh cùng địa phương vay 50 triệu và 10 chỉ vàng 24k với lãi suất bằng lãi ngân hàng 14% cùng thời điểm đó, thời hạn vay là 12 tháng. Nhưng người đó chỉ đóng lãi được 2 tháng đầu và từ đó đến nay không đóng bất cứ đồng nào thêm nữa, cha tôi có nhiều lần đến nhà nhắc nhở và đòi tiền nhưng ông ấy không
Người em họ tôi có vay của người khác một số tiền, đã trả được 1/3 số tiền nhưng sau đó em tôi không có khả năng trả nợ tiếp. Bên cho vay đã cho người đến đòi tiền với lời lẽ đe dọa làm tổn hại sức khỏe bên vay. Do đó bên vay sợ hãi không biết nên làm thế nào? Nếu thời gian sau đó bên vay đủ khả năng để trả tiền thì cần người làm chứng và có
Chào luật sư tôi có cho 1 người có hộ khẩu ở nam cát tiên đnai làm giám đốc cty tnhh ở q 5 vay 530 triệu kg có tài sản đảm bảo trong 6 tháng sau đó làm ăn thua lỗ giám đốc dọn cty bỏ trốn tôi thưa lên công an kinh tế q5 và họ đã tìm ra người này ở nam cát tiên đnai kg có khả năng chi trả . Người mẹ đứng ra hứa trả cho tôi 5 triệu tiền gốc hằng
họ nói đó là chuyện của bạn em, gia đình họ không chịu trách nhiệm. Lúc mượn tiền của gia đình em, bạn em chỉ làm tờ giấy viết tay kèm theo giấy CMND đã hết hạn. Hiện nay bạn em vẫn chưa hồi phục sức khỏe và gia đình bạn em có dấu hiệu lẫn tránh bên em. Em phải chịu tiền lãi vì số tiền đó ba mẹ em vay ngân hàng để cho mượn, gia đình em đang rất khó
Nhà em có 3 chị em (trong đó có đứa nhỏ nhất cùng cha nhưng khác mẹ ) em được xem là khá nhất và có cho ba em mượn 1 số tiền . ba mượn trong quá trình đã cưới vợ mới và có con nhỏ , vậy số tiền ba em mượn sau này sẽ lấy phần tài sản nào để trả ? lấy chung tài sản với vợ trước hay với vợ sau ? vì hiện tại ba và mẹ em vẫn còn căn nha chung cho 2
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
đóng trên số tiền bán ra là 1tỷ5? có văn bản nào hướng dẫn cụ thể không? 2. Nếu ba em để nhận căn hộ luôn, và cho thuê lại, giá dự kiến khoảng 13-14tr/tháng. Vậy có đóng thuế không? Nếu cho thuê một lô shop thì đóng thuế có khách gì căn hộ không? Người thuê và người cho thuê khai thuế gì và đóng thuế gì?
giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm
Qua khái niệm trên ta có thể hiểu được một số đặc điểm của tài sản hình thành trong tương lai:
– Là tài sản (Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, điều 163 BLDS).
– Thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ