Tôi làm giáo viên ngạch viên chức đã đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để nghỉ hưu nhưng vẫn còn 4 năm mới đến tuổi nghỉ hưu. Nay, vì lý do sức khỏe, tôi muốn nghỉ hưu trước tuổi theo hình thức thôi việc. Xin hỏi, tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc không? Nếu có thì chế độ đó được áp dụng theo Bộ luật Lao động hay Luật Viên chức?
Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Văn bản phân chia tài sản thừa kế ko lấy nông nghiệp để phân chia cho các thành viên trong gia đình. mà chỉ lấy đất ở để chia (trong khi đó văn bản phân chia tài sản thừa kế có liệt kê đất nông nghiệp). Nếu ko được phân chia (đối với đất nông nghiệp) thì mình căn cứ vào Điều nào của Luật ạ?
Cha tôi có tài khoản trong ngân hàng đúng tên ông, không có tài sản khác. ông có đứng tên trong khai sinh của 3 người con riêng của vợ và 2 chị em chúng tôi nữa, như vậy có phải khi cha tôi mất mà không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài khoản trong ngân hàng của ba tôi phải chia đều cho 5 anh chị em chúng tôiphải không? Nếu làm
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Kính gửi: các luật sư! Em muốn hỏi về chia tài sản thừa kế, rất mong nhận được sự tư vấn của các anh/chi tư vấn về trường hợp của gia đình em. Ông ngoại em sinh năm 1910 có 2 vợ, bà 1, bà 2 (bà ngoại của em). Khi còn sống thì 2 bà ở trên 2 mảnh đất riêng biệt. Bà cả có 3 nguời con nuôi: 1 trai và 2 gái, người con trai(em gọi bằng Bác) có: 1 con
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện