Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định
Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi quyết định giám đốc thẩm cho:
1. Đương sự và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quyết định giám đốc thẩm;
2. Toà án ra bản
Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì ghi họ, tên, chức vụ của chủ toạ phiên toà và số lượng thành viên tham gia xét xử;
c) Họ, tên Thư ký Toà án, Kiểm sát viên tham gia phiên toà;
d) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử giám đốc thẩm;
đ) Tên, địa chỉ của các đương sự trong vụ án;
e) Tóm tắt nội dung vụ án, quyết định
, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;
c. Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
d. Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong các trường hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;
đ. Các đương sự
hoàn thành tốt nghiệp Đại học chuyên tu ngành kế toán (ngày cấp bằng 16/04/2008) và đã qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng (giấy chứng nhận cấp ngày 05/08/2008). Năm 2008 vừa qua tôi có nộp hồ sơ xin cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá nhưng hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì bằng tốt nghiệp đại học của tôi chưa đủ 05 năm. Đối
1. Thời hạn một năm. kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
2. Trường hợp tòa án, Viện kiểm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức
Câu hỏi 1: Tôi đang làm tại Khu Quản lý đường bộ V(Chủ đầu tư) quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước, cấp quyết định đầu tư là Cục đường bộ Việt Nam. Nhưng từ trước nay đến bây giờ các công trình chỉ lập báo cáo KT-KT sau khi cơ quan tôi thẩm định và trình cho Cục đường bộ Việt Nam sau đó Cục ra quyết định phê duyệt báo cáo KT-KT. Theo khoản 4
1. Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị phải gửi ngay quyết định kháng nghị cho đương sự có liên quan đên kháng nghị.
2. Người được thông báo về việc kháng nghị có quyền gửi văn bản nêu ý kiến của mình về nội dung kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm. Văn bản nêu ý kiến của họ được đưa vào hồ sơ vụ án.
Đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu tòa án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.
1. Khi phúc thẩm đối với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm không phải mở phiên toà, không phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định.
2. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp phúc thẩm quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị
thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan tổ chức đó;
c. Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
d. Cơ quan tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án'
đ. Các đương sự đã tự thỏa thuận và
nguyên đơn. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, các đương sự vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và phải chịu một nửa án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật.
2. Trong trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải
Công ty chúng tôi đã ký hợp đồng thuê đất sản xuất phi nông nghiệp với tỉnh Hà Tây cũ năm 1992 có hiệu lực đến năm 2042, nhưng gần đây do mở đường nên diện tích đất thuê thu hẹp lại. Vậy xin hỏi công ty chúng tôi phải kí hợp đồng thuê đất mới hay làm phụ lục hợp đồng? 2. Cũng liên quan đến câu hỏi trên đối với người đại diện pháp luật. Hiện tại
, rút kháng cáo, kháng nghị trước khi mở phiên tòa phải được làm thành văn bản và gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm. Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho các đương sự biết về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị.
Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa
1. Sau khi chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo ngay bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có liên quan đến việc kháng cáo biết về việc kháng cáo.
2. Người được thông báo về việc kháng cáo có quyền gửi văn bản nêu ý kiến của mình về nội dung kháng cáo cho Tòa án cấp phúc thẩm. Văn bản nêu ý kiến
Công ty chúng tôi là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền bắc có thuê khu đất số 9 đường Nguyễn Khoái từ năm 1984 với ban quản lý bến sông và nộp tiền thuê đất từ ngày đó cho đến nay. Do thời gian dài hợp đồng (bản chính) đã bị thất lạc. Nay công ty chúng tôi muốn ký lại hợp đồng thuê đất với Sở tài nguyên thì thủ tục và hồ sơ cần làm là
1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự không có mặt tại phiên tòa thì thời gian kháng cáo tình từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết.
2. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa cấp sơ thẩm là bảy ngày, kể
1. Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết giải quyết vụ án bằng phương thức sau đây:
a) Nộp trực tiếp tại Tòa án;
b) Gửi đến Tòa án qua đường bưu điện.
2. Ngày khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại Tòa án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi.