Hợp đồng thuê nhà của tôi với chủ nhà sắp hết hạn và chuẩn bị ký hợp đồng mới. Chủ nhà trước đây đã chuyển đi, chủ nhà mới đồng ý tiếp tục cho tôi thuê nhà theo giấy tay đã ký với chủ nhà trước. Hợp đồng lần này tôi định ký với thời hạn ở 02 năm có thể tiếp tục làm giấy tay như trước không? Do chủ nhà hiện nay tôi không thân thiết lắm nên muốn
lịch tư pháp về án tích
1. Giám thị trại giam, giám thị trại tạm giam có nhiệm vụ gửi giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt tù, giấy chứng nhận đặc xá, đại xá cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận.
2. Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an có nhiệm vụ gửi thông báo về
doanh nghiệp, hợp tác xã có điểm chưa rõ ràng, chính xác thì Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp gửi văn bản cho các cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu về dân cư, hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân để xác minh, làm rõ, cụ thể như sau:
a) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu về dân cư, cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch cung cấp thông tin về họ
tài sản không có sự khác biệt quá xa, trong đó điều 163 của BLDS 2005 có thể xem là qui định đưa ra khái niệm về tài sản. Tuy nhiên, điểm thiếu sót ta có thể nhận thấy là khái niệm này lại chưa mang tính khái quát cao thể hiện ở chỗ chưa chỉ ra được các đặc tính của tài sản cũng như mối liên hệ về mặt pháp lý giữa người có tài sản với những người
nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có
có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
“Tài sản, vật phạm pháp có giá trị rất lớn” quy định tại điểm a khoản 3 Điều 250 Bộ luật hình sự là tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.
“Tài sản, vật phạm pháp có giá trị đặc biệt lớn” quy định tại điểm a khoản 4 Điều 250 Bộ
lấy điện thoại để mong giúp gia đình trả nợ chứ không có mục đích riêng. Bố hiện đã mất, còn mẹ cũng đang đau ốm vá 1 em gái đang học lớp 7. Bây giờ hiện là người duy nhất có khả năng lo kinh tế cho gia đình. Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. Thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem ra xét xử? 2. Nếu xét xử thì hình phạt như thế nào? Đây
thì được yêu cầu làm hợp đồng đo đạc hiện trạng đất để làm thủ tục sang tên (có ký hợp đồng đo đạc), khi gia đình tôi và cán bộ địa chính Phòng Tài nguyên Môi trường huyện D và địa chính xã đến khu đất để tiến hành đo đạc thì bên bán lánh mặt, không thực hiện việc đo đạc. Qua hôm sau, gia đình tôi đến Phòng tài nguyên Môi trường huyện D để yêu cầu
nhận của cơ quan, tổ chức);
i) Bản đồ, sổ mục kê, tài liệu điều tra, đo đạc về đất đai qua các thời kỳ;
k) Bản kê khai đăng ký nhà, đất có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã tại thời điểm kê khai đăng ký.
3. Trường hợp thời điểm sử dụng đất thể hiện trên các loại giấy tờ quy định tại khoản 2 Điều này có sự không thống nhất thì thời
sau đó kết hôn với chồng em là giám đốc văn phòng, đồng thời cũng là cháu ruột gọi Tổng giám đốc Công ty là chú. Đến tháng 11.2010, do công ty gặp khó khăn trong việc duy trì văn phòng nên quyết định đóng cửa văn phòng đại diện. Đồng thời, trong thời gian này em mang thai nên tháng 12. 2010 em và các nhân viên khác đã về Việt Nam, còn em xin nghỉ
yêu cầu làm hợp đồng đo đạc hiện trạng đất để làm thủ tục sang tên (Có ký hợp đồng đo đạc), khi gia đình tôi và cán bộ địa chính Phòng Tài nguyên Môi trường Huyện D và địa chính xã đến khu đất để tiến hành đo đạc thì bên bán lánh mặt, không thực hiện việc đo đạc. Qua hôm sau, gia đình tôi đến Phòng tài nguyên Môi trường Huyện D để yêu cầu tiếp tục
năm 2008 thì 2 hộ dân này nhận chuyển nhượng từ 2 hộ dân khác (trước thời điểm chuyển nhượng thì chưa có giấy CNQSD đất) và sau khi nhận chuyển nhượng thì 2 hộ này đã làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. đến tháng 6/2012 thì UBND xã và văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra, thẩm định và đo đạc để cấp giấy CNQSD cho 2 hộ trên. 2 thửa
.
Theo nguyên tắc chung của pháp luật thừa kế, kể từ thời điểm mở thừa kế thì toàn bộ tài sản, nghĩa vụ tài sản của người chết để lại được chuyển dịch cho người thừa kế. Di tặng là phần di sản của một người được để lại để tặng cho người khác theo sự định đoạt của người có tài sản đó bằng cách lập di chúc. Quyền của người được chỉ định hưởng di tặng có
gian chung sống với mẹ con cô Dịu, ông Khần lại quen thói cũ, thường hay mắng chửi con riêng của cô Dịu. Tháng 01/2006 ông Khần bị UBND xã xử phạt hành chính do có hành vi hành hạ con riêng của vợ. Đến tháng 7/2006, do cô Dịu bênh con nên ông Khần đánh cô Dịu, trói cô ngoài vườn, buộc cô phải xin lỗi thì mới tha. Biết được sự việc, UBND xã đã kịp thời
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
pháp của thông tư mới có thể khẳng định được.
Luật sư Vũ Tiến Vinh, Giám đốc Công ty Luật Bảo An (Đoàn luật sư TP Hà Nội) cho rằng, để xác định việc Thông tư 01 của Bộ Công an quy định về trưng dụng tài sản có đúng luật hay không cần phải căn cứ Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008 cũng như Luật Công an nhân dân năm 2014. Đến thời điểm này
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Tháng 10-2011, tôi ký hợp đồng lao động với ngân hàng A với thời hạn là 1 năm. Đến tháng 10-2012, tôi tiếp tục ký hợp đồng lao động với ngân hàng A với thời hạn là 2 năm đến tháng 10-2014. Trong quá trình công tác, tỷ lệ nợ xấu do tôi quản lý cao hơn mức quy định của ngân hàng A. Tháng 1-2014, ngân hàng A có quyết định kỷ luật giám đốc, trưởng
Chào luật sư! Em có một anh rể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 89 triệu đồng, hiện tại thời gian tạm giam của anh đã hơn 4 tháng, và trong quá trình bị tạm giam gia đình đã trả đủ số tiền cho bên bị hại và họ cũng đã làm đơn bãi nại, vậy anh cho em biết thời gian tạm giam như vậy có trái pháp luật không vì như em được biết thời
khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là 36 tháng;
c) Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu quy định tại các điểm a và b khoản này được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương (khoản 1 Điều 20).
Theo thông tin bạn nêu thì thửa