người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà
Chào chị Nguyệt,
Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH có quy định về trợ cấp bằng hiện vật, các đối tượng được trợ cấp phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;
b) Đang làm
Ông Đức Hồng (tỉnh Hòa Bình) từng tham gia kháng chiến ở vùng Khe Sanh, Lao Bảo, A Sầu, A Lưới thuộc tỉnh Quảng Trị. Bác sĩ chẩn đoán ông mắc bệnh thần kinh ngoại biên bán cấp. Ông Hồng đã làm hồ sơ đề nghị giám định phơi nhiễm chất độc hóa học gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện, tuy nhiên, hồ sơ bị trả lại với lý do, hiện nay tạm
mà chưa đủ 15 năm đóng BHXH và không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; d) Trường hợp NLĐ quy định tại điểm đ và
hiểm do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành ngày 18/9/2003.
2. Quyết định 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995,
3. Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996,
4. Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996,
5. Quyết định số 190/1999/QĐ-LĐTBXH ngày 03/3/1999,
6. Quyết định số 1580/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/2000 và về việc ban hành tạm thời danh
ai nuôi dưỡng (trường hợp không sống cùng)”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp người lao động có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là dì ruột ngoài độ tuổi lao động không chồng con, bệnh tật, không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng, không còn nơi nương
1. Theo quy định tại Điều 57 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 thì hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi đã điều trị tai nạn lao động đối với trường hợp nội trú.
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
+ Văn bản đề nghị
Bạn đọc có số điện thoại 0938024xxx ( TP HCM) gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL hỏi: Tôi đang làm việc trong một bệnh viện ở Quận 1, HĐLĐ không xác định thời hạn, đã tham gia BHXH 5 năm. Do điều kiện hoàn cảnh nên trước đây, tôi và em tôi có đổi hồ sơ nhân thân cho nhau để đi làm. Nay tôi sợ bị phát hiện việc mượn hồ sơ để làm thủ
tính là người phụ thuộc theo hướng dẫn tại các Tiết d.2, d.3, d.4, Điểm d, Khoản 1, Điều này phải đáp ứng các điều kiện sau:
đ.1) Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
đ.1.1) Bị khuyết tật, không có khả năng lao động.
đ.1.2) Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Quy định nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. Theo đó:
“Điều 3. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh
ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc
công an). Vậy xin hỏi trường hợp của chồng tôi như vậy thì người gây tai nạn phải chịu những gì (theo pháp luật). Hiện tại chồng tôi vẫn đang nằm điều trị tại bệnh viện? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
2. Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm được tính như sau: a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng trước năm 2014; b) 2 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng
bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:
a) 1,5 tháng mức bình
Không muốn hưởng lương hưu và chuyển hưởng bảo hiểm một lần có được không? Tôi được nghỉ hưu theo Nghị định số 26/2015/NĐ-CP, đã được giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng, tuy nhiên tôi vẫn chưa nhận tiền. Nay tôi đề nghị xin hưởng BHXH 1 lần với lý do tôi bị bệnh ung thư phổi. Vậy hồ sơ hưu trí của tôi có thể được hủy để xin BHXH 1 lần hay
xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy bannhân dân xã, phường, thị trấn.
Ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp nêu trên là ngày người được ủy quyền trực tiếp nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên dấu bưu
Thủ tục xác nhận thương binh theo quy định hiện hành. Bố tôi là quân nhân đã nghỉ hưu từ năm 1992. Trong thời gian phục vụ ông bị thương, tỉ lệ thương tật là 12%. Năm 2003, vết thương tái phát phải lên bệnh viên quân y 103 để điều trị và mổ lấy kim khí trong người ra.Từ đó đến nay ông chưa làm điều kiện chế độ hưởng trợ cấp thương binh. Giờ ông
cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với