Nếu trước mắt chưa đủ tiền để đặt cọc thì để mua được thửa đất đó, anh có thể dùng tài sản đặt cọc. Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định: Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự
Điều 358 Bộ luật dân sự quy định, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Theo quy định này thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân sự, do đó, việc đặt cọc chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
nộp hồ sơ khởi kiện bao gồm: - Đơn khởi kiện (theo mẫu);
- Các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp (ví dụ: hồ sơ nhà đất, hợp đồng vay nợ, giấy vay nợ, di chúc…);
- Chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu gia đình (có chứng thực hoặc công chứng), nếu người khởi kiện là cá nhân;
- Hồ sơ pháp lý khác của
Điều 358. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài
đã làm hàng rào lưới B40 trên đó (bên bán đã vi phạm về diện tích đất chuyển nhượng cho tôi). 3; Theo thỏa thuận đường đi phải mở từ đầu đến cuối thửa đất tôi mua rộng 3m mà đến giờ bên bán chỉ mở đến đầu thửa đất của tôi và rộng 1,8m. Hiện tại bên bán đang kiện tôi yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc và tôi sẽ bị mất số tiền đã đặt cọc. Tòa án đã mời
nay, em gọi cho chủ nhà 3-4 lần mà chủ nhà không bắt máy, đến lúc sau chủ nhà mới nhắn tin bảo rằng căn nhà đã cho người khác thuê rồi. Vậy trường hợp trên em có thể lấy lại tiền cọc giữ chân không? Em phải lấy từ ai? Và như thế nào? *Hợp đồng được viết, 2 bên ký bằng tay
mới thắng kiện. Tuy nhiên, việc đó rất khó, Tòa án sẽ án tại hồ sơ để xét xử. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ trong vụ án dân sự thuộc về các bên đương sự.
Nếu đương sự không cung cấp đủ chứng cứ để bảo vệ mình thì sẽ phải chịu trách nhiệm về việc cung cấp chứng cứ không đầy đủ. Bác bạn có thể nhờ luật sư xác minh thu thập chứng cứ và tham
Bạn có thể khởi kiện để đòi người ta phải trả lại tiền đặt cọc vì: Đặt cọc để bảo đảm thực hiện nghía vụ dân sự, sau khi nghĩa vụ được thực hiện xong thì phải trả lại tiền đặt cọc.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:
Điều 358. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý
tài sản gắn liền với đất là 01 căn nhà (cấp 4) có diện tích xây dựng là 112,7m 2 , diện tích sàn là 202,9m 2 có kết cấu nền gạch ceramic, móng khung bê tông cốt thép, vách tường, mái lợp tol, 02 tầng (01 trệt, 01 lầu). Bên chuyển nhượng là ông Trương Văn Hòa - sinh năm 1935, cư ngụ tại địa chỉ: số 234/16, đường Nguyễn Huệ, phường 1, thành phố Bến Tre
một "giấy đặt cọc" với một khách hàng (Bà G), với nội dung thỏa thuận sau đây: - Giá trị nhà là ..... (bằng giá tối thiểu mà Hội đồng thành viên đã biểu quyết); - Cty nhận "tiền đặt cọc" tương đương với 1% giá trị nhà, (bằng tiền mặt, rồi qua ngày hôm sau, giám đốc cty nộp tiền vào ngân hàng với nội dung để tróng); - Ngày hôm sau hai bên phải ra
Theo quy định tại Điều 102 BLTTDS thì các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc người sử
ên tôi là: Dương Thị Liên, hộ khẩu: Tổ 49 phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Chứng minh thư của tôi mang tên Dương Thị Liên sinh năm 1950 nhưng thẻ bảo hiểm y tế lại là sinh năm 1948 nguyên nhân là do hồ sơ tại cơ quan làm việc không khớp với hộ khẩu. Nay tôi muốn sửa lại cho đúng phải làm những thủ tục gì và gửi tới cơ quan
1. Việc đòi lại tiền đặt cọc trong thời gian 07 tháng gia hạn
Hợp đồng đặt cọc được quy định tại Ðiều 358 Bộ luật Dân sự: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, nếu công dân có hành vi tẩy xóa, sửa chữa chứng minh nhân dân; thuê, mượn... sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ mức cảnh cáo đến 6 triệu đồng.
Một số quy định về chứng minh nhân dân
Chứng minh nhân dân là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan công an có thẩm quyền chứng nhận nhằm bảo đảm
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định về hợp đồng đặt cọc như sau: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đối chiếu với
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
3. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
4.4. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện:
Các quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu câu và cách tính thời hiệu được quy định trong BLDS là cơ sở nhằm đảm bảo quyền khởi kiện của đương sự để
đáp ứng các điều kiện mà bên mời tầu đưa ra.
Việc sơ tuyenr nhà thầu là nhằm đảm dảo rằng thư mời thầu sẽ được giới hạn trong phạm vi nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện gói thầu
- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu bao gồm các nội dung sau: thông báo mới thầu; các yêu cầu liên quan đến hàng hóa, dịch vụ được đấu thầu