Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam về việc quản lý trạm dừng nghỉ đường bộ quy định ra sao? Chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Hưng, đang làm việc trong một công ty xây dựng. Có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp. Cụ thể: Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam về việc quản lý trạm dừng nghỉ
Trách nhiệm của Sở Giao thông Vận tải về việc quản lý trạm dừng nghỉ đường bộ trên địa bàn quy định tại Tiểu mục 3.2.4 Mục III Thông tư 48/2012/TT-BGTVT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trạm dừng nghỉ đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
- Xây dựng quy hoạch hệ thống trạm dừng nghỉ trên các tuyến đường bộ (trừ
Trách nhiệm của đơn vị khai thác về việc quản lý trạm dừng nghỉ đường bộ quy định tại Tiểu mục 3.3.2 Mục III Thông tư 48/2012/TT-BGTVT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trạm dừng nghỉ đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
- Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống cháy nổ tại trạm dừng nghỉ;
- Bảo
khẩu theo chế độ tạm nhập, tái xuất của các đối tượng được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của pháp luật hoặc theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; xe của chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình dự án ODA ở Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mời về nước làm việc: Giấy phép nhập khẩu xe của cơ quan
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính do Bộ Nội vụ ban hành thì:
Phông chữ sử dụng trình bày văn bản trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt của bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.
Trên đây là nội dung quy định về phông chữ trình bày trong văn
Phân loại của trạm dừng nghỉ đường bộ được quy định tại Tiểu mục 2.3.1 Mục II Thông tư 48/2012/TT-BGTVT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trạm dừng nghỉ đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
Trạm dừng nghỉ được chia làm 4 loại căn cứ vào diện tích tối thiểu và các hạng mục công trình bắt buộc phải có đối với
thực hiện đúng theo các quy định hiện hành có liên quan của nhà nước; Khoảng cách từ cột bơm và cụm bể chứa nhiên liệu của khu vực cấp nhiên liệu đến các công trình khác phải tuân thủ đúng theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4530:2011 ;
- Khu vực cấp nhiên liệu, bảo dưỡng sửa chữa và nơi rửa xe phải được bố trí riêng biệt, có đường ra, vào
. Việc thiết kế, xây dựng thư điện tử và trang thông tin điện tử phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin quy định tại Thông tư 39/2017/TT-BTTTT ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà
thiệu và dẫn lời bình chính xác, thành thạo các thể loại văn bản với chất lượng cao; sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương;
- Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn bản để có thể điều chỉnh ngữ điệu, âm lượng, giọng đọc phù hợp với tính chất và thể loại văn bản truyền tải; phản ứng linh hoạt đối với những tình huống, trường
viên chức phát thanh viên hạng III:
- Đọc, giới thiệu và dẫn lời bình lưu loát các thể loại văn bản như ở mức độ phức tạp trung bình, sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương;
- Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn bản để có thể điều chỉnh ngữ điệu, âm lượng, giọng đọc phù hợp với tính chất và thể loại văn bản truyền tải
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ngân hàng Pháp luật giải đáp giúp. Tôi hiện đang là viên chức phát thanh viên hạng III. Tôi muốn thi thăng hạng lên viên chức phát thanh viên hạng II. Vậy Ban tư vấn của Ngân hàng pháp luật cho tôi hỏi tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức phát thanh viên
Tôi đang là công chức Kiểm soát viên thị trường. Vậy cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất thì để thăng lên ngạch công chức Kiểm soát viên chính thị trường thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Có phải nhất thiết tôi phải giữ ngạch Kiểm soát viên thị trường từ đủ 09 năm trở lên thì mới được thăng lên ngạch công
sự phân công, chỉ đạo của cấp trên trực tiếp hoặc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Quản lý thị trường được phân công. Cho tôi hỏi, để trở thành công chức Kiểm soát viên trung cấp thị trường thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Xin cảm ơn!
Chào các anh/chị trong Ban biên tập. Em tên là Hải Vy, em đang là sinh viên năm cuối tại Đại học Mở TPHCM. Em đang làm một chuyên đề liên quan đến Tổng công ty Giấy Việt Nam, để hoàn thành chuyên đề, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp em, cụ thể là kế hoạch tài chính, kế toán, kiểm toán của VINAPACO
thị trường với quy mô lớn, độ phức tạp cao trong phạm vi toàn quốc hoặc trên địa bàn của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do mình phụ trách. Vậy cho tôi hỏi, để trở tành công chức Kiểm soát viên cao cấp thị trường thì công dân phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định pháp luật hiện hành?
Theo quy định mới nhất hiện nay, thì để thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ chức danh nghề nghiệp Kiến trúc sư hạng II lên chức danh nghề nghiệp Kiến trúc sư hạng I thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Tôi là Nguyễn Duy Phương, hiện đang có chức danh nghề nghiệp Kiến trúc sư hạng II. Xin cảm ơn!
Viên chức Di sản viên sẽ được phân hạng thành: viên chức Di sản viên hạng II - Mã số: V.10.05.16; viên chức Di sản viên hạng III - Mã số: V.10.05.17 và viên chức Di sản viên hạng IV - Mã số: V.10.05.18. Mỗi hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Di sản viên sẽ có tiêu chuẩn riêng. Cho tôi hỏi, tiêu chuẩn chức danh
Trường hợp thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Di sản viên hạng III thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Vui long cung cấp cho tôi đầy đủ về các thông tin sau: Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp; Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng; Tiêu chuẩn về năng lực