đi. Bố mẹ tôi đã dùng số tiền bán nhà ấy mua 1 căn nhà khác ( là căn nhà hiện giờ đang ở) .. Căn nhà hiện giờ chưa được cấp sổ đỏ mà mới chỉ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do phường cấp. Giấy này cấp khoảng 8 năm rồi và do bố tôi đứng tên.. Bố tôi về hưu sớm, khoảng 30 năm rồi.. Tài sản phát sinh trong quá trình hôn nhân của bố mẹ tôi là toàn bộ
cho tôi hỏi, đất thuộc quyền sở hữu của bố tôi chưa chuyển quyền sở hữu cho anh trai tôi thì có bị phân chia không. Bố tôi có quyền không chia tài sản cho người con bất hiếu không? Vì cô con dâu này ác độc quá, vì tranh giành đất đai với tôi mà không nghe lời Chồng mình, đi nghe lời bố mẹ đẻ. Kiện cả Chồng, và gia đình tôi. Xin Luật sư giúp đỡ tôi
vợ tôi làm bản tường trình thì không nói về đất đai và vật dụng trong gia đình, gia đình thì ở Quảng Nam nhưng đơn ly dị thì gửi ở Đà Nẵng nên tòa án không giải quyết vấn đề tài sản. Vậy kính gửi luật sư tôi phaỉ làm sao để lấy lại tài sản chung của vợ chồng đã có và quyền nuôi con khi vợ tôi đòi nuôi cả 2 đứa
Trước tiên cần xác định đâu là tài sản chung của bố mẹ bạn. Trong thời kỳ hôn nhân nếu bộ mẹ bạn tạo lập được tài sản thì đó được coi là tài sản chung, mảnh đất đứng tên bà nội bạn không được coi là tài sản chung của bố mẹ bạn, tuy nhiên khi ly hôn mẹ bạn có quyền yêu cầu Tòa án chia cho một phần do có công sức đóng góp (bao gồm cả phần bố bạn
cho tôi hỏi tôi và vợ sau khi ly hôn, trên giấy tờ ly hôn điền là tài sản tự thỏa thuận. vậy thì nếu có xảy ra tranh chấp về phần tài sản "nổi" ( tức là bao gồm tiền mặt, vàng, trang sức, .v.v...) không có giấy tờ nào chứng minh là có số tài sản đó ( không bao gồm nhà đất đứng tên chung) thì tranh chấp đó có được tòa giải quyết không? thứ hai, tôi
vân dùm em: 1. Nếu bố mẹ em chết đi mà không để lại di chúc thì nguời vợ trước và các con của người vợ trước có được hưởng tài sản của bố em hay không? Và nếu được thì được bao nhiêu giá trị căn nhà? 2. Nếu mẹ em mất truớc và có để lại di chúc cho căn nhà cho 2 chị em thì bố em có quyền bán căn nhà đó mà không cần sự đồng ý của 2 chị em em hay không
hỏi í kiến ông bà và cũng không có giấy tờ xác nhận nhập tài sản riêng vào tài sản chung khi làm hồ sơ sổ đỏ năm 2003. Nếu em không nhầm thì vì bố em đang làm việc dài hạn tại nước ngoài nên tòa án cấp QUẬN không thể thụ lý vụ án này. Do vậy, nếu vẫn cố tính xử án thì thẩm phán vụ án này đã vượt quá thẩm quyền cho phép phải không ạ?! Mong luật sư
và sau đó làm thủ tục mua hóa giá, chính thủ tục này mới khẳng định quyền sở hữu, và cũng theo quy định chung, khi tạo lập được tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì đó là tài sản chung của 2 vợ chồng,
Vì vậy giấy chủ quyền ghi tên cả 2 người ( mà dù chỉ ghi tên 1 người nhưng tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn là tài sản chung và khi giao dịch
đình, chồng thì nhậu say, chơi bời, đánh đập vợ con. không thể sống nổi với cảnh bạo hành như thế, chị Lan quyết định chấm dứt quan hệ vợ chồng với anh Hùng. Đưa đơn ly dị ra tòa. Tòa đã mời hai vợ chồng lên làm việc về vấn đề chia tài sản và vấn đề nuôi con. Anh Hùng muốn chiếm đoạt luôn 2 hecta đất của mẹ chị Lan nhờ chị Lan đứng tên, đồng thời từ
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Tôi có một căn nhà 4 tầng và 2 đứa con 1 con gái 16 tuổi và 1 con trai 13 tuổi. Mảnh đất đó bố mạ chồng tôi cho nay vợ chồng tôi đã có sổ đỏ. Nhưng vì bây giờ do không hợp nhau 2 bên đã thuận tình li hôn nhưng tôi li hôn trước chia tài sản sau. Tôi xin hỏi luật sư phải có những thủ tục gì để hợp pháp và giải quyết nhanh nhất có thể, và mẹ chồng
chứng và đưa tên hai con tôi cùng vào chủ quyền nhà thì chồng tôi không đồng ý nói chỉ làm di chúc chứ không chịu ra công chứng. Như vậy Luật Sư cho tôi hỏi trường hợp bây giờ nếu tôi đòi bán căn nhà nêu trên thì sẽ phân chia như thế nào?và tài sản đó có gọi là tài sản chung không? hay là tài sản riêng của chồng tôi ? và như cam kết có xác nhận của xã
mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 197, các khoản 3 và 4 (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy); v.v..
Tuy nhiên, để xác định hành vi của một người có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm đã là một việc khó, nhưng để xác định người phạm tội thuộc trường hợp nào, tại điều khoản nào của Bộ
trách nhiệm hình sự oan trên 200 triệu đồng.
Ngoài các thiệt hại về sức khỏe, tinh mạng và tài sản, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan còn có thể bị thiệt hại rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm hoặc gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội
đã gây thiệt hại cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan từ 50 triệu đến 100 triệu đồng.
Ngoài các thiệt hại về sức khỏe và tài sản, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan còn có thể bị thiệt hại đến danh dự, nhân phẩm, như do bị khởi tố, truy tố nên họ bị cách chức, bị tước danh hiệu công an nhân dân, quân đội nhân dân, bị khai
biên tài sản, phong tỏa tài sản, thu giữ đồ vật, nhưng các hành vi này không phải là hành vi khách quan của cấu thành tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội mà đó chỉ là những thủ đoạn để phục vụ cho hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội.
Tuy nhiên, nếu vụ án không có đồng phạm, mà người có thẩm quyền đã do
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
Tôi có cho cô bạn thân vay 200 triệu đồng, trong hợp đồng vay nợ không ghi thời hạn trả, nay tôi đòi thì cô bạn dây dưa kéo dài không chịu trả. Xin hỏi, trong trường hợp của tôi người vay cố tình không trả nợ thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
:
- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;
- Phạm tội có tính chất côn đồ;
- Xâm phạm tài sản Nhà nước;
- Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
- Lợi dụng tình trạng khẩn cấp, dịch bệnh để phạm tội
Nếu trước ngày Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật mà