Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
tôi là 1.570.000đ, chú tôi 1.770.000đ, cha tôi thấy mình không có lỗi nên không nộp, chú tôi cũng không nộp. Năm 1999 cha tôi mới vào làm việc ở huyện thì đội thi hành án đã vào cơ quan làm việc lần nữa nhưng cha tôi đi công tác ở gần đó chưa về kịp. Khi về, cha tôi tìm đến gặp ông đội trưởng đội thi hành án để bày tỏ sự việc thì ông bảo cha tôi phải
dân sự đối với trường hợp người được thi hành án có đơn yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án, người được thi hành án chịu các chi phí:
- Chi tiền công tác phí cho các đối tượng tham gia vào việc xác minh điều kiện thi hành án.
- Chi bồi dưỡng cho các đối tượng tham gia vào quá trình xác minh điều kiện thi hành án
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về điều kiện đăng ký kết hôn như sau:
- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp
Căn cứ Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài thì Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn, trừ trường hợp
con gái tôi là người Việt Nam, lấy chồng người Đài Loan. Chồng làm việc tại Malaixia. Họ muốn đăng kí kết hôn tại Singapore. Vậy thủ tục đăng kí tại đó thế nào và đăng kí đó có giá trị pháp lý tại Việt Nam hay Đài Loan không?
1. Về việc đăng ký kết hôn
Điều 12 của Luật Hôn nhân và gia đình quy định về thẩm quyền đăng ký kết hôn như sau: “Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn”. Do đó, chồng bạn đăng ký hộ khẩu tại nhà vợ cũ và khi ly hôn mà vẫn chưa tách hộ khẩu thì về nguyên tắc, hai bạn có thể
Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về đăng ký kết hôn như sau:
“… Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn”.
Như vậy, trong trường hợp của bạn, thì việc đăng ký kết hôn tiến hành như bình thường miễn sao có đủ điều kiện kết hôn tại Điều 9 Hôn nhân và gia đình 2000 và không vi phạm các điều
Thủ tục đăng ký kết hôn đã được quy định tại Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về hộ tịch, hôn nhân gia đình và chứng thực cũng như Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo đó, thủ tục đăng ký kết hôn được quy định như sau:
“1. Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp Tờ
Theo quy định tại Điều 81 của Luật Hôn nhân và gia đình thì việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định như sau:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Thông tư số 02a/2015/TT-BTP ngày 23/2/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài thì việc kết hôn giữa công dân Việt Nam đang công tác, học tập, lao động, du lịch có
.
Theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/ 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hôn và môi giới kết hôn bị xử phạt như sau:
1. Cảnh cáo
là công dân Việt Nam đang trong thời hạn công tác, học tập lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, đã cắt hộ khẩu thường trú ở trong nước, thì việc đăng ký kết hôn được thực hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú trước khi xuất cảnh của một trong hai bên nam, nữ. - Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định) và xuất
Theo quy định tại Điều 57 Bộ Luật Dân sự thì việc đăng ký kết hôn phải dựa trên những nguyên tắc sau đây: - Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo nghi thức do pháp luật quy định; mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý; - Trong trường hợp một trong hai bên nam nữ hoặc cả hai bên không có điều kiện
- Quyết định hoặc bản án cho ly hôn của tòa án có hiệu lực pháp luật sẽ làm chấm dứt quan hệ vợ chồng. Quyết định hay bản án của tòa án nói chung, khi đã có hiệu lực thì không thể thay đổi hay hủy bỏ được (trừ trường hợp bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm). Điều 11 Luật Hôn nhân - Gia đình quy định: việc kết hôn phải được đăng
Theo Luật Hôn nhân và gia đình (HNGĐ) có quy định:
Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (gọi tắt là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình. Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tại của Luật này đều không có giá trị pháp lý.
Nam, nữ không đăng ký kết
thể trong Điều 4 của Luật Hôn nhân và gia đình chỉ ra rõ :
Điều này 1 lần nữa được nhấn mạnh và khẳng định trong Điều 10 Luật HNGĐ về một số trường hợp bị cấm kết hôn.
Do vậy, việc bố bạn khi chưa ly hôn mà lại đi đăng ký kết hôn với người khác là vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng và vi phạm điều cấm của luật pháp. Việc xác lập quan hệ vợ
định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 (có hiệu lực từ 11/11/2013) Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tùy hành vi vi phạm mà mức phạt tiền thấp nhất là 300.000 đồng và cao nhất là 30.000.000 đồng (Điều 28 và Điều 48). Hiện nay
1. Đối với vấn đề kết hôn trái pháp luật khi vi phạm điều kiện kết hôn về độ tuổi
Điểm d.1 mục 2 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có quy định về huỷ kết hôn trái pháp luật như sau:
“d.1. Đối với