được phép lưu hành tại Việt Nam.
3. Không thực hiện các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật.
4. Vứt xác động vật làm lây lan dịch bệnh cho động vật, cho người.
5. Vận chuyển trái phép động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm từ địa phương này đến địa phương khác.
6. Vận chuyển động vật, sản phẩm động
Cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Thú y 2004 thì nội dung phòng, chống dịch bệnh động vật gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động thú y theo Pháp lệnh Thú y 1993. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi nội dung phòng, chống dịch bệnh động vật theo Pháp lệnh Thú y 1993 gồm những gì? Mong được giải đáp giúp. Cảm ơn!
;
b) Dụng cụ dùng trong chăn nuôi phải được vệ sinh trước khi đưa vào sử dụng;
c) Con giống phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi theo quy định của pháp luật về giống vật nuôi, không mang mầm bệnh truyền nhiễm, đã được kiểm dịch và áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc;
d) Thức ăn chăn nuôi phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y
;
11.1.3. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
11.1.4. Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
11.1.5. Đoàn xe tang.
Ban biên tập phản hồi thồng tin đến bạn.
tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật.
11.8.1. Xe làm nhiệm vụ cứu hộ đê có cờ hiệu “HỘ ĐÊ” cắm ở đầu xe phía bên trái người lái.
11.8.2. Xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật thực hiện như sau:
a) Xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên
Vừa qua khi xem trên các báo tôi có thấy tin xe cứu thương đang chở thi thể người bệnh về quê Ninh Thuận mà chạy quá tốc độ, thậm chí không có còi hú mà vẫn ngang nhiên vượt đèn đỏ, dẫn đến hậu quả va chạm, không thiệt hại về người nhưng thiệt hại về tài sản, do cả hai xe bị hư hỏng nặng. Tôi không rõ lắm: Xe cứu
, con người, có dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô lớn, đe dọa nghiêm trọng, tính mạng, sức khoẻ, tài sản của nhân dân, Nhà nước, mà Nhà nước chưa ban bố tình trạng khẩn cấp thì Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) được quyền xác định khu vực cấm, địa điểm cấm tạm thời
Xin chào tất cả các bạn thành viên tư vấn pháp luật của công ty. Xin các bạn cho tôi hỏi một vấn đề sau đây, theo quy định của pháp luật nước ta trước ngày 01/01/2006 thì các đối tượnglà hàng hóa, dịch vụ nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng?
Tôi có một thắc mắc sau đây liên quan đến lĩnh vực thuế giá trị gia tăng cần được các bạn giải đáp ngay bây giờ. Đó là trước ngày 01/01/2009 (ngày Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 có hiệu lực thi hành) thì các loại hàng hóa dịch vụ nào sẽ không chịu thuế giá trị gia tăng?
Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật trước ngày Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013 có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2014) thì các đối tượng hàng hóa, dịch vụ nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng? Rất cảm ơn các bạn đã giúp đỡ!
Các anh chị có thể cung cấp giúp tôi các loại hàng hóa, dịch vụ không phải chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật nước ta đang có hiệu lực hiện nay được hay không? Tôi có tìm hiểu nhưng thấy sửa đổi tùm lum, tùm la nên tôi không hệ thống lại được?
. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm có nguồn gốc từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy mà sản phẩm trị giá dưới 10.000.000 đồng.
4. Phạt tiền từ 80
nguyên liệu không thuộc loại dùng làm thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm;
b) Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, buộc phải tiêu hủy theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để sản xuất, chế biến thực phẩm;
c) Sử dụng nguyên liệu thực phẩm có chứa tạp chất được đưa vào và không bảo đảm an toàn thực phẩm để
trường hợp sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác
định tại Điểm d Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có hợp đồng cung cấp dịch vụ ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài và văn bản chứng minh người lao động nước ngoài đã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam được ít nhất 02 năm;
d) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm đ
lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
Đối với lao động nữ, khi khám sức khỏe theo quy định trên phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
Người sử dụng lao
Trong trường hợp công ty của tôi có tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà mọi chi phí khám bệnh đều do công ty chi trả thì các chi phí trên đây sẽ được hạch toán như thế nào ạ?
công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai. Đối với địa phương có thảm họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm thì được điều chỉnh thời gian gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân (Điều 33).
Như vậy, bạn sinh tháng 7 năm 1993 tính đến nay là khoảng 25 tuổi 3 tháng, bạn nay đi làm thì khi bước qua hết