. Tại quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án ghi: sau khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho bên cho vay, thì bên cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay. Do bên vay làm ăn thua lỗ, nên đang phải thi hành nhiều bản án. Khi ra quyết định kê biên đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp nêu trên thì có 3 người cùng là người
Căn cứ khoản 1 - Ðiều 637 – Bộ Luật Dân Sự quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau: “1.Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Do vậy, bạn có quyền yêu cầu người hưởng thừa kế (theo di chúc hoặc theo pháp luật
Theo quy định tại Điều 637 của Bộ Luật dân sự 2005 thì:
“Điều 637. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở
được hưởng những mức trợ cấp và đền bù nào? 4.Nếu thưa kiện thì tôi kiện đến cơ quan có thẩm quyền nào? ở Bình Dương hay TP.HCM? 5. Tôi có nên nhận Quyết Định Thôi Việc hay không? 6. Nếu chỉ nhận Sổ Bảo Hiểm (không nhận Quyết Định Thôi Việc) được không? có ảnh hưởng đến việc đăng ký nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp không? 7. Nếu cty báo trước 30 ngày thì tôi
thi hành án này không? buộc một mình ông A thi hành án có đúng không hay phải xác định phần của từng người rồi chuyển giao việc thi hành án theo thừa kế với phần của bà B?
kế mà không khởi kiện ra tòa án yêu cầu chia thừa kế thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên, bán đấu giá thửa đất nói trên để thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án có quyền kê biên đất chưa chia thừa kế không? Nếu kê biên đất thì được kê biên tất cả thửa đất của bố mẹ tôi hay chỉ được kê biên phần đất của bố tôi để lại hay chỉ kê biên phần đất tôi được
nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
II.Hình thức sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam
- Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật Nhà ở và pháp luật có liên quan;
- Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ
Theo Điều 57 Luật Công chứng 2014 thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể
Khi mẹ tôi mất có để lại 1 căn nhà. Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 10 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nộiđích tôn có được chia phần hay không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Đỗ văn Giêng
:
* Trường hợp bố bạn để lại di chúc: Nếu bố bạn để lạidi chúc với nội dung để lại tài sản của mình cho bà nội và các chú bạn. Theonội dung di chúc này thì bà nội và các chú bạn có quyền hưởng di sản thừa kế dobố bạn để lại. Ngược lại, nếu trong di chúc không để lại tài sản cho bà và các chúthì những người này không có quyền đòi hỏi quyền lợi đối với di sản
Nhà tôi có sáu anh chị em, cùng được thừa kế căn nhà do mẹ mất (không có di chúc) để lại. Hiện cha tôi và gia đình người em út đang sử dụng căn nhà. Nay cha tôi và hai người anh đồng ý bán nhà, còn lại bốn chị em tôi muốn giữ lại căn nhà làm kỷ niệm của mẹ nên không đồng ý bán. Vậy bốn chị em tôi phải làm sao để giữ lại căn nhà?
đất này họ đã làm thủ tục công chứng chuyển nhượng cho người khác (trước khi có bản án), nhưng do đất bị thu hồi 30m2 để làm đường nên chưa sang tên; qua đó hiện nay diện tích đất này vợ chồng ông Sơn vẫn đứng tên. 1. Vậy, Chấp hành viên có quyền kê biên diện tích đất này để thi hành án cho bà Thúy không? 2. Vợ chồng ông Sơn được mách nước, nên đã
thừa kế có quyền hưởng di sản do bố mẹ bạn để lại được xác định theo di chúc (nếu có) hoặc xác định theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột
Theo Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2005, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Tuy nhiên, Điều 669 bộ luật này có lưu ý: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
1995. Vậy nay tôi có được hưởng thừa kế nhà hay không vì cậu tôi nắm giữ giấy tờ nhà (vẫn đứng tên ông bà ngoại tôi) và không phân chia di sản cho tôi?