Bố đẻ ông Nguyễn Viết Lãm là người có công với cách mạng, được tặng Huân chương kháng chiến. Năm 2000, bố ông Lãm vào sinh sống cùng gia đình ông tại tỉnh Đắk Lắk, chuyển hộ khẩu từ xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh về nhập hộ khẩu tại địa chỉ thôn 8A, xã Eakly, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk. Ngày 2/12/2014 bố ông Lãm chết, gia đình
mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng thì chế độ mai táng phí đối với thân nhân liệt sĩ được thực hiện từ ngày 1/10/2005.
Do đó, thời điểm bà Nguyễn Thị Lem chết tháng 1/2004 chưa được áp dụng giải quyết chế độ mai táng phí, chỉ đủ điều kiện giải quyết chế độ thờ cúng liệt sĩ.
và cả chúng tôi không được nhận chế độ gì đối với công lao của bố tôi. Nay xin hỏi bố tôi có được công nhận là liệt sỹ không và khi chết gia đình được hưởng chế độ tử tuất như thế nào?
Bà ngoại tôi là vợ liệt sỹ, được Nhà nước tặng nhà tình nghĩa, căn nhà đó được xây trên phần đất chưa có thổ cư. Sau đó, ngoại tôi có mua một mảnh đất thuộc khu vực thành phố. Luật sư cho tôi hỏi, ngoại tôi muốn chuyển mảnh đất mới mua lên đất thổ cư theo diện chính sách vợ liệt sỹ có được không? Nếu được thì thủ tục và hồ sơ như thế nào? Mong
Theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, trong đó có chế độ ưu đãi đối với liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ. Về thủ tục lập hồ sơ để được công nhận là liệt sỹ bao gồm: + Giấy báo tử do thủ trưởng đơn vị của chồng chị trước khi khi sinh cấp theo mẫu chung; nếu chồng chị chưa có giấy báo tử mà hiện nay phần mộ của anh đang ở Nghĩa trang liệt
/7/2006. Xét thành tích và công lao của anh Đ, đơn vị đã làm các thủ tục để các cơ quan có thẩm quyền công nhận anh là liệt sỹ. Sau khi nhận được quyết định tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” của Thủ tướng Chính phủ, gia đình anh Đ đã đến UBND xã đề nghị hướng dẫn các thủ tục để nhận các chế độ ưu đãi dành cho thân nhân liệt sỹ. UBND xã cần hướng dẫn gia đình anh Đ
toàn cho Cha tôi và tôi, thì bên ngoài tôi có nghe tiếng của chị tôi là: Huỳnh Thị Ca kêu cứu,( Theo lời Chị tôi thì thấy chúng liên tiếp chém vào người cháu tôi nên Chị kêu xin mà chúng vẫn tiếp tục tấn công, chị nhìn thấy Hội không còn khả năng tự vệ nữa và thấy tên Kít nhào tới bổ thượng vào Hội nên Chị vội ôm đầu con mình – kết quả là đã bị thương
Tôi sinh năm 1958, tham gia Cách mạng năm 1975 (công tác ở ấp), đến năm 1990 tham gia ở xã, chức vụ Trưởng ban Thanh tra nhân dân xã cho đến năm 1994, Chính phủ quy định không còn chức danh này hưởng phụ cấp như các ngành khác. Năm 1995 tôi được điều động giữ chức vụ Trưởng ban LĐ-TB&XH xã, được hưởng phụ cấp như Trưởng ngành khác của xã, đến năm
Khi tên trộm lẻn vào nhà, rút dao xông vào gia đình tôi. Do tự vệ, trong lúc hỗn loạn tôi đã đánh chết tên trộm. Vậy tôi và gia đình có bị kết tội giết người không?
Chồng tôi là liệt sỹ, tôi được hưởng chính sách ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất ở của gia đình đứng tên tôi và tôi phải đóng thuế cho Nhà nước. Gia đình tôi là gia đình liệt sỹ, tôi là vợ, là chủ hộ (hiện tại tôi đang ở trên căn nhà cấp 4 đứng tên tôi), vậy gia đình có được miễn nộp thuế sử
Luật sư cho hỏi, khi trộm đột nhập vào nhà, gia chủ phát hiện và chống trả khiến kẻ gian chết thì người gây ra hậu quả có phải chịu trách nhiệm gì không? Sau vụ trọng án xảy ra tại nhà ông Nguyễn Lương Chuân (57 tuổi, ở thôn 9, xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất (Hà Nội) khiến 2 cha con thiệt mạng, 2 người khác bị thương khiến tôi và nhiều người khác
Xin chào luật sư ! Tôi muốn hỏi luật sư một việc như sau : Bố tôi là thương binh 2/4 (61%) sinh năm 1962, do vết thương tái phát nên ông đã mất vào tháng 9 năm 2006, vì nhà ở xa bệnh viện nên đưa ông đến bệnh viên mà không kịp. Lúc bố tôi mất thì mẹ tôi mới có 50 tuổi ( mẹ tôi sinh năm 1957). Đến bây giờ ( năm 2012) mẹ tôi đã được 55 tuổi
Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?
Bố đẻ ông Lê Văn Dũng tham gia cách mạng tháng 3/1945, chết năm 1999, được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa và được tặng nhiều Huân, Huy chương kháng chiến. Vậy, gia đình ông Dũng có được hưởng chế độ gì từ bố ông không?
Căn cứ Khoản 2, Điều 32, Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 9-4-2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, trường hợp thương binh suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 61% trở lên chết thì thân nhân sẽ được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, cụ thể là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
in cho tôi bị Công an bắt vì tội trộm cắp. Lúc này qua bạn bè tôi biết được máy in mà tôi mua của người đó là đồ ăn cắp lên ngay lập tức tôi đã mang máy in đó đến công an để nộp lại máy in đó cho công an. khi đến nộp công an có làm biên bản lấy lời khai của tôi và bảo với tôi là tôi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh tiêu thụ tài sản do
Tôi có câu hỏi kính nhờ các bạn giải đáp giúp: Có một nhóm người được xác định là trộm cắp tài sản của một Công ty A. Nhóm người này gồm 5 người có thứ tự độ tuổi từ 13 đến 17 tuổi. Vậy xin hỏi theo luật thì trách nhiệm pháp lý của từng người trong nhóm người kia cụ thể là như thế nào ạ? Kính mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn. Xin chân