Tại công ty có một số đối tượng nam sinh tháng 12/1960 làm việc trong điều kiện bình thường, sinh tháng 12/1965 làm việc trong điều kiện năng nhọc, độc hại); nữ sinh tháng 12/1970 làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Để đảm bảo chế độ và đúng thời điểm cho người lao động được hưởng lương hưu, công ty giới thiệu người lao động đi giám
Tôi sinh tháng 10 1972 tham gia đóng BHXH từ tháng 10 năm 1990; hiện nay tôi muốn chốt sổ BHXH để đến tháng 10 năm 2017 đủ 45 tuổi đi giám định về hưu trước tuổi. Như vậy có được không; chế độ tôi được hưởng thế nào? tôi phải lấy giấy giới thiệu ở đâu để đi giám định
Khoản 1, Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) số 58 (năm 2014) có hiệu lực từ 01/01/2016 quy định điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động (KNLĐ): NLĐ thuộc đối tượng theo quy định của Luật BHXH khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định
Tôi 65 tuổi, hưởng lương hưu từ năm 2010. Tôi có 449 tháng làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước, 62 tháng làm việc tại một Công ty liên doanh và tham gia BHXH trước ngày 01.01.1995. Cơ quan bảo hiểm xã hội giải thích tôi được hưởng lương hưu bằng 75% của mức tiền lương bình quân đóng BHXH của 60 tháng cuối tại khu vực nhà nước và 62 tháng tại công
Con tôi bị kết án do gây rối trật tự công cộng. Vợ chồng tôi đã mất sức lao động và cháu là lao động duy nhất trong gia đình. Được biết pháp luật có quy định về việc hoãn chấp hành hình phạt tù, vậy trường hợp nào được hoãn?
Căn cứ vào Điều 61 Bộ Luật hình sự năm 1999:
“1. Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất trong
Trường hợp người được tạm đình chỉ đã hết thời gian một năm tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù với lý do là lao động duy nhất, nhưng người đó vẫn phải nuôi 2 con nhỏ lớn hơn 36 tháng tuổi, không gửi được ai nuôi 2 con để đi chấp hành án thì giải quyết như thế nào?
thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng
Hỏi: Bố tôi là thương binh loại 2/4, mất sức lao động 61%. Nhưng bố tôi mất năm 2001. Hỏi từ khi bố tôi chết có được nhận tiền hương khói vào các dịp 27 / 7 và dịp tết âm lịch hay không? Khi bố tôi còn sống thì ông vẫn nhận được các khoản tiền nay. Xin cảm ơn luật sư.
luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi”.
Như vậy, nếu chị H thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 123 Bộ luật lao động thì công ty bạn chỉ có thể xử lý kỷ luật khi thời gian quy định trên đã hết. Thời hiệu trong
có xích mích với B nên rủ A xuống đánh B, thì A đồng ý. Lúc này nhóm của A cũng có 1 người tên P sống khu vực dưới của B, do lớn tuổi nên ai cũng biết. Vì A nghĩ sẽ có P nên nhờ P giải hòa dùm chứ không chủ động đánh B, cả nhóm có 6 người đi thôi còn may nguoi còn lai đi về, A và P đi chung, Tèo và Tí đi chung, còn 2 người nữa, khi đi thì cả nhóm
bị bắt sau đó. aT đâm 5 nhát vào lưng con e T thi 3 nhát váo đùi. Luật sư cho e hỏi a T phải lãnh án như thế nào? Sau vụ việc xảy ra gia dình a.T có lên cúng tiền nhang khói 10tr. Vì gia đình a.P nổi tiếng la người thích động tay đông chân nổi tiếng ai cũng sơ nên dựa vào đó đẻ lên tục uy hiếp gia đình chúng tôi 100 triệu không bao gồm tiền tòa xử
Tôi là Chủ tịch Hội Phụ nữ ở xã. Về tuổi đời đến tháng 9/2016 đủ tuổi về hưu. Về thời gian đóng Bảo hiểm xã hội, tôi có thời gian giãn đoạn và đã được cộng nối. Nay xin hỏi những quy định của luật về điều kiện hưởng lương hưu đối với cán bộ nữ ở xã, phường?
khai thác than trong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ
bảo hiểm xã hội tự nguyện cho 15 năm đóng bảo hiểm xã hội đầu tiên, từ năm thứ 16 trở đi, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75%. Đối với người nghỉ hưu trước tuổi do bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà trước đó đã có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì tỷ lệ
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội Tp.Đà Nẵng Tôi là : Nguyễn Thị Song Hà (Giới tính: Nữ) Sinh năm: 1963 Tôi có quyết định nghỉ việc kể từ 01/06/2016 (đủ 55 tuổi) Thời gian đóng BHXH bắt buộc: 19 năm 3 tháng Tôi muốn đóng thêm tiền để đủ 20 năm (đóng thêm 9 tháng) để được hưởng lương hưu có được không? Và nếu được thì hàng tháng tôi được hưởng mấy phần
Bà Bùi Thị Minh Đức (Phú Thọ) hỏi: Mẹ tôi là cán bộ xã không chuyên trách, đóng BHXH từ năm 2002, đến tháng 10/2014 thì nghỉ hưu, thời gian đóng BHXH là 13 năm 5 tháng. Vậy, mẹ tôi có được đóng BHXH 1 lần cho đủ 15 năm để hưởng lương hưu không?
Tôi là nhân viên trong trường học, đến tháng 10/2016 tới đây là đủ tuổi nghỉ hưu. Tuy nhiên tôi mới có 17 năm đóng bảo hiểm xã hội. Xin hỏi tôi có được đóng bảo hiểm xã hội 1 lần cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu không?
Căn cứ Điều 56 và Điều 74 Luật BHXH quy định:
- Người lao động nghỉ hưu từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017: 15 năm đóng BHXH tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, thu nhập tháng đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
- Lao động nữ nghỉ hưu từ ngày 01