người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
- Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định nêu trên và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực
nội ông Thi nên thỏa thuận để bà nội ông Thi được hưởng toàn bộ tài sản thừa kế là ½ giá trị QSDĐ để bà có toàn quyền sử dụng đối với 02 thửa đất đó, sau đó làm thủ tục tặng cho lại con cháu theo đúng quy định của pháp luật.
Luật sư Phạm Thị Huyền - Công ty Luật Song Thanh - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội
Ông Long và bà Lan là anh em, có tranh chấp mảnh đất do cha mẹ để lại. Bà Lan đã có giấy tờ hợp pháp về thừa kế. Sau khi hòa giải tại Tổ hòa giải của thôn và tại Ủy ban nhân dân xã không thành, bà Lan gặp anh Hoa - Hòa giải viên của thôn và đề nghị tư vấn giúp, trường hợp của bà có thể nộp đơn đề nghị giải quyết tranh chấp tại Tòa án được không?
Hộ gia đình ông Ba và hộ gia đình ông Bảy tranh chấp quyền sử dụng thửa đất 50 m2. Sau gần một năm tranh chấp, hai bên không thỏa thuận được nên đã thống nhất nhờ Tổ hòa giải thôn giải quyết. Tuy nhiên, ông Hòa – Tổ trưởng Tổ hòa giải của thôn đã từ chối giải quyết với lý do: Tổ hòa giải không có thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai; đồng thời
kế;
b. Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;
c. Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ
người mà không chồng sau này chết đi thì người thừa kế đất của nhà ông ngoại tôi ai là người được thừa kế và thủ tục phải làm như thế nào nhưng nếu người chị gái mẹ tôi muốn cho đứa cháu họ kia để xây nhà thờ họ liệu mẹ tôi không cho có được không?
Chi tiết sự việc: Ông bà tôi có 1 căn nhà, vì lý do tuổi già sức yếu đã thừa kế toàn bộ nhà cửa cho vợ chồng cậu. Nhưng thời gian này 2 vợ chồng đã ly dị, vợ đi theo trai, cậu không có công ăn việc làm.Hiện tại ông bà vẫn ở căn nhà muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà từ 2 vợ chồng. Hỏi luật sư trên pháp luât có thể đòi lại được không? Xin chân thành
(hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản để lại thừa kế;
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung hay tài sản riêng
sự. Số tiền đã thanh toán xong cho bản án thứ nhất, mới phát sinh bản án thứ hai thì Chấp hành viên hoặc cơ quan thi hành án khác muốn thu số tiền của bà B còn thừa sau khi đã thanh toán cho bản án thứ nhất thì phải áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự. Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn hỏi luật sư . Xin luật sư tư vấn giúp.Ông bà nội tôi có 4 người con gái 2 người con trai và đất nhà 500m2.Ông nội là trưởng tộc.Bố mẹ tôi sống với ông bà nội và là con trưởng của dòng họ theo tục lệ của dòng họ thì được thừa kế lại nhà và đất ở đó.Khi còn sống ông bà đã phân chia nhà đất đó cho bố mẹ tôi, và
Trong trường hợp này 2 con trai của ông không phải nộp thuế thu nhập cá nhân cho Nhà nước, bởi vì căn cứ theo Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân :"Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
không có người thừa kế;
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ trường hợp việc đình chỉ thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba;
d) Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ;
đ) Người phải thi
Bà bạn mất không để lại di chúc do đó áp dụng điểm a khoản 2 điều 675 BLDS 2005 thì bố bạn và các chú của bạn được hưởng thừa kế theo pháp luật mảnh đất mà bà bạn để lại. Cũng theo quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 điều 676 BLDS 2005 thì bố bạn và 6 người chú đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng một phần di sản bằng nhau.
Theo
Công ty TNHH A có vay của ngân hàng số tiền là 20 tỷ, có thế chấp tài sản là căn nhà của bà B (đồng thời là giám đốc công ty A luôn). Sau đó công ty làm ăn thua lỗ nên bà B (đồng sở hữu căn nhà trên và là đại diện hợp pháp của các đồng sở hữu khác) có phối hợp cùng ngân hàng bán căn nhà trên cho một người khác và có công chứng hợp lệ, ngày công
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Năm 1997, bố mẹ tôi có làm ăn thua lỗ nên viết giấy tay bán nhà cho ông A với giá 65 cây vàng thời đó. Đến năm 2009, ông A kiện nhà tôi để lấy lại nhà. Nếu nhà tôi trả đủ tiền thì sẽ đưa lại nhà cho chúng tôi. Mẹ tôi vì muốn giữ lại ngôi nhà kỷ niệm nên đã cố gắng trả được 20 cây vàng thời điểm đó. Hiện nay người đó làm đơn yêu cầu thi hành án kê
định được người thừa kế để thực hiện việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi hành án trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tòa án quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự đối với người đó.
Cơ quan thi hành án thực hiện việc