Điều 31 Bộ luật lao động 2012 quy định về trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
“1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao
Điều 12, Nghị định 44/2013/NĐ – CP thì lí do bất khả kháng được hiểu là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩmquyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch hoạ, do dịch bệnh không thể khắc phục đượcdẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh.
Ban Quản lý dự án nơi ông Lê Hữu Bằng (tỉnh Lào Cai) đang công tác, thực hiện quản lý xây dựng cơ bản của Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch. Hiện Ban Quản lý dự án đang thực hiện dự án của Pháp và sắp tới làm thêm dự án của Nhật Bản. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Bằng muốn được biết, nếu 1 cán bộ làm việc cho cả 3 dự án thì có
vì lý do kinh tế
1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong
Trong công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật, nhưng theo Luật Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc là người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và có quyền tuyển dụng lao động. Vậy, ai là người trực tiếp ký kết hợp đồng với người lao động?
khăn trong hoạt động kinh doanh,tháng 8/2013 công ty đã sáp nhập với công ty khác. Sau khi hoàn tất thủ tục sáp nhập,công ty kia tiến hành sắp xếp lại nhân sự.Khi rà soát các hợp đồng lao động,công ty kia phát hiện hợp đồng của chị em đã hết hạn mà chưa kí hợp đồng mới nên ngày 5/9/2013 công ty kia triệu tập chị em làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao
Theo quy định của Luật đưa NLĐ ra nước ngoài làm việc theo Hợp đồng năm 2006, DN trúng thầu hoặc thực hiện dự án đầu tư ở nước ngoài muốn đưa NLĐ VN ra nc ngoài làm việc thì phải đáp ứng điều kiện - NLĐ được cử ra nc ngoài đang có quan hệ lao động với doanh nghiệp (tức có HĐLĐ) - Có HĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc ... Xin Luật sư
Kính gửi: văn phòng luật sư Tôi muốn hỏi một việc như sau: Tôi sinh năm 19/04/1959 làm nghề thủy thủ tàu biển tại một công ty nhà nước được tách ra cổ phần từ năm 2010. Tôi đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty ( tôi vào công ty công tác từ năm 1980 đến nay) theo chế độ năm 2014 tôi sẽ nghỉ hưu nhưng vì một số lý do gia đình bây giờ
muốn thưởng hay không thì không do chúng tôi đòi hỏi. Vài hôm sau GĐ tôi nói rằng công ty đang kinh doanh lỗ, nên không có chế độ ấy. Và ông ta nói với tôi " xóa bỏ phần tháng lương thứ 13 trong HĐLĐ đi" Vậy tôi xin được hỏi luật sư: 1. làm sao chúng tôi có thể biết được công ty kinh doanh thua lỗ hay không? 2. Nếu tôi xóa bỏ khoản tiền lương tháng
Kính gửi luật sư. Hiện tại, em nhận được quyết định kết thúc hợp đồng lao động trước thời hạn của công ty với lý do công ty cắt bộ phận liên quan đến công việc của em và công ty không bố trí được vị trí phù hợp cho em. Trước đó vào ngày 2-1-2016, họ có gửi thông báo sẽ kết thúc hợp đồng lao động với em trước thời hạn (hợp đồng ký ngày 15
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
(trong đó có 1 lao động nữ đang nghỉ thai sản) phải chấm dứt hợp đồng lao động. Còn ông Nam được chuyển đến Phòng Marketing, mức lương vẫn giữ nguyên. Mặc dù thấy công việc mới không phù hợp với chuyên môn và kinh nghiệm của mình nhưng vì không còn việc nào khác nên ông vẫn đồng ý ký vào biên bản thay đổi hợp đồng. Công ty có căn cứ để cho 6 người lao
Tôi có hợp đồng lao động 12 tháng với công ty liên doanh (ký ngày 5-12-2013). Ngày 4-8-2014, do những bất đồng trong công việc, tôi đã viết email từ chối công việc Manager như thể hiện trên danh thiếp mà công ty in (trong khi hợp đồng lao động ghi là Nhân viên - Staff). Đêm ngày 4-8-2014, giám đốc công ty (người Hong Kong) đã gửi tin nhắn điện
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
cơ cấu
công nghệ
Lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Tại khoản 2 Điều 44 Luật lao động 2012 quy định rất rõ trường hợp vì Lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Xin hỏi Luật sư. Tôi sắp mở Cty TNHH 1 thành viên. Kinh doanh ngành nhà hàng, tôi muốn xây dựng hệ thống lương cho Cty nên cần tư vấn 1/ Đối tượng nào là phải ký HĐLĐ 2/ Đối tượng nào ký HĐ thời vụ 3/ Thang lương trên cơ sở pháp luật
tin cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người
Kính chào luật sư... Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4 : quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động
thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng