Q là chiến sỹ hiện công tác ở một đồn biên phòng trên biên giới Tây bắc Tổ quốc. Q yêu H là người cùng xã với mình. Kỳ nghỉ phép vừa rồi họ quyết định cưới nhau. Họ ra UBND xã đăng ký kết hôn. Khi xem xét các giấy tờ, thủ tục thì UBND xã thấy Q thiếu Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nên chưa thực hiện việc đăng ký và yêu cầu Q về đơn vị lấy
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
Tôi lấy vợ năm 1997, đã có với nhau 2 cháu trai. Từ đó đến nay chúng tôi vẫn chưa đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi không muốn tiếp tục chung sống, vấn đề này có bị pháp luật can thiệp hay không? Nếu có thì can thiệp như thế nào?
Mẹ tôi làm thủ tục đăng ký kết hôn với cha tôi từ năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú tuy nhiên mẹ tôi đã làm mất giấy hôn thú đó. Năm 1996, cha tôi lấy người phụ nữ khác khi cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn, để được UBND xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên nhằm đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã mất vào cuối
Anh trai tôi lấy vợ năm 2009 khi vợ mới 16 tuổi. Đến năm 2011 thì lấy giấy đăng ký kết hôn. Con của anh chị giờ đã gần 3 tuổi, vợ thì không có nghề nghiệp ổn định còn anh đã học hết trung cấp và hiện tại đang đi làm. Nếu anh chị tôi ly hôn thì sau khi ly hôn, quyền nuôi con thuộc về ai? Và anh tôi có thể được nuôi con không? Nếu chị dâu tôi làm
Năm 2006 tôi được bầu là một trong 3 thành viên trong Ban kiểm soát của 1 công ty cổ phần. Từ đó đến nay, tôi hiếm khi được tham dự các cuộc họp của Ban kiểm soát kể cả cuộc họp để đưa ra báo cáo cuối cùng để trình lên Đại hội đồng cổ đông. Nếu bản báo cáo này chỉ được thông qua hay phê duyệt bởi 2/3 thành viên trong ban thì có đúng luật hay
Năm 1999 gia đình tôi khi từ ngòai Bắc vào Lâm Đồng lập nghiệp đã mua được 2 ha đất, trong đó có 6 sào đã có quyền sử dụng đất, 57m mặt đường đi Đắk Lắk. Năm 2002, được địa phương thông báo số đất của gia đình tôi bị quy họach làm khu dân cư. Đến cuối năm 2004, địa phương thông báo tạm thời lấy một phần đất để làm đường. Gia đình tôi có đề nghị
Tôi cho một người bạn vay tiền. Khi cho vay tôi có làm hợp đồng vay tiền. Đến hạn, tôi đã đòi nợ nhiều lần nhưng bên vay vẫn không chịu trả. Vậy theo quy định của pháp luật thì hợp đồng vay tiền được quy định như thế nào? Bên vay có nghĩa vụ trả nợ ra sao? Hiện nay, tôi phải làm gì để lấy lại số tiền đã cho vay?
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
Nguyên năm 1983 gia đinh tôi bao gồm vợ chồng tôi, mẹ vợ và 1 cô em gái được UBND cấp xã cấp đất cho ở. Khi đó người đứng tên trong giấy tờ xin đất là mẹ tôi. Đến năm 1993 mẹ tôi mất , em gái tôi lấy chồng về vẫn ở cùng với vợ chồng tôi. Đến năm 1999 vợ chồng tôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât theo NĐ