Câu hỏi: Tôi là công nhân thuộc biên chế nhà nước, trong quá trình làm việc chẳng may bị tai nạn lao động năm 1994 với thương tật 81% (có chứng nhận của hội đồng giám định Y khoa Quảng Nam Đà Nẵng ký ngày 7/10/1994), và đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo sổ lĩnh lương hưu và trợ cấp bảo hiễm xã hội từ ngân sách nhà nước(mức hưởng trợ cấp tháng
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
soạn di chúc theo ý chí của bác thì sẽ yên tâm hơn.
Bác có thể tham khảo một số quy định sau đây của Bộ luật dân sự:
"Ðiều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung
Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Thủ tục như thế nào để di chúc có giá trị?
quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho bất kỳ người nào theo đúng ý chí và nguyện vọng của bố bạn. Nhưng bạn lưu ý, bố bạn chỉ được định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu/sử dụng của mình. Vì mẹ bạn đã mất nên có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Tài sản mà bố bạn muốn định đoạt theo di chúc cho 1 trong 5 người con là tài sản
muốn lập di chúc để lại mảnh đất vườn đó cho vợ chồng cô Lan nhưng bà Luyện không biết chữ nên ông Luyện đến gặp cán bộ tư pháp xã để hỏi về thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ ông không biết chữ. Cán bộ tư pháp xã cần giải thích cho ông Luyện hiểu rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
có thể yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã nơi thường trú để yêu cầu chứng thực di chúc.
Về thủ tục, trình tự thực hiện chứng thực
- Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân thị trấn đề nghị ông Đức nộp hồ sơ yêu cầu chứng thực, gồm có các loại giấy tờ sau:
+ Phiếu yêu cầu chứng thực (ghi theo mẫu tại Uỷ ban nhân dân thị trấn);
+ Bản sao Giấy
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
Đối với di chúc cá nhân thì đó là sự thể hiện ý chí cá nhân của người đó trong việc định đoạt tài sản của mình dựa trên tình cảm và ý chí của người đó cho người khác sau khi họ chết, còn với di chúc chung của vợ chồng thì được thiết lập trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ tài sản dựa trên sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản của vợ chồng
Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác. Pháp luật thừa nhận và bảo hộ quyền lập di chúc của người để lại tài sản. Tuy nhiên, nội dung di chúc phải dựa trên các quy định pháp luật, tuân thủ các điều kiện của pháp luật mới có hiệu lực pháp luật. Điều 648 Bộ luật dân sự 2005 quy định về các quyền của
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
thủ tục lập di chúc:“Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực”. (khoản 3, Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Ông Hải và bà Mai có thể lập di chúc theo hai cách:
Thứ nhất, ông Hải có thể thay vợ viết bản di chúc chung nhưng “phải có ít
, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Lưu ý, những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, bạn là cháu nên bạn thuộc hàng thừa kế thứ 3 và bạn chỉ được hưởng thừa kế khi
Việc bạn mang họ của mẹ không hề ảnh hưởng tới quyền thừa kế của bạn đối với tài sản mà cha bạn để lại. Khi cha con bạn gặp nhau và người cha đã thừa nhận bạn đúng là con của ông ấy thì bạn hoàn toàn có quyền hưởng thừa kế tài sản của ông để lại. Tuy nhiên, để đảm bảo chặt chẽ về mặt pháp lý, bạn nên làm thủ tục nhận cha theo đúng quy định của
Gần 5 năm trước đây, anh trai tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Thương cảnh con dâu còn quá trẻ nên bố mẹ tôi đã đồng ý cho chị dâu tôi đi tái giá, còn con để ông bà nội nuôi. Tới thời điểm hiện tại, bố mẹ tôi đã mất, và di sản để lại là một căn nhà 5 tầng ở trên phố Thái Hà (Hà Nội). Xin hỏi, trong trường hợp này chị dâu tôi có được hưởng tài