Đây là trường hợp gia đình bạn có hai quyết định thu hồi đất? Và được thực hiện thành hai đợt?
Hiện tại có một ngôi nhà gia đình bạn chưa đồng ý với phương án bồi thường tái định cư nên chưa giao đất, nếu việc chậm này là nỗi của chủ đầu tư, của đơn vị giải phóng mặt bằng thì gia đình bạn có quyền đòi hỏi thêm một số tiền chênh lệch theo số
lãi thêm nữa để trả dần 83 triệu. C uối năm vừa qua, tôi cố gắng trả được cho chị M 10 triệu đồng. Từ đầu năm 2015 chị M liên tục đòi tiền. Nhưng do đang rất khó khăn nên tôi xin chị M cho trả trước 25 triệu đồng, số còn lại sẽ cố gắng trả tiếp trong thời hạn 1 năm. Chị M không đồng ý, ép tôi phải trả một nửa, số còn lại phải trả nốt trong tháng 5
sửa chữa thi công mọi công trình ở khu vực giáp đền Cửa Ông, nhà tôi cũng nằm trong khu vực chờ giải tỏa này. Gia đình tôi đã tuân thủ quy định pháp luật không xây sửa nữa mặc dù nhà tôi ở rất chật chội đã nhiều lần mẹ tôi muốn sửa chữa để xây đủ phần đất nhưng vì đang ở trong khu vực chờ giải tỏa nên thôi. Hiện nay tới năm 2015 thì có lệnh giải tỏa
Mức bồi thường, hỗ trợ của gia đình bạn phụ thuộc vào diện tích đất bị thu hồi, các tài sản trên đất trên cơ sở áp dụng đơn giá do UBND tỉnh Vĩnh Phúc quy định. Mức bồi thường, hỗ trợ cụ thể được ghi nhận tại phương án bồi thường. Nếu không đồng ý với phương án đó thì gia đình bạn có quyền khiếu kiện theo quy định pháp luật.
.
Trường hợp gia đình bạn không đồng ý với phương án này thì có thể thực hiện việc khiếu nại đến cơ quan ra quyết định thu hồi đất để được giải quyết theo đúng quy định.
Trên đây là một số nội dung cơ bàn luật sư Dương Văn Mai, Công ty luật Bách Dương, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội có thể tư vấn cho bạn. Trường hợp còn vướng mắc bạn có thể tiếp tục
nghiệp thì được hỗ trợ ổn định sản xuất, bao gồm: Hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp;
b) Đối với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sản
giá đền bù và được xét bán cho một lô đất theo giá nhà nước, nhưng tôi không được giải quyết. Sau đó, chính quyền các cấp có đến lập biên bản về việc người chủ đất cũ đã lấn chiếm trái phép đất lâm nghiệp. Khi lập biên bản chỉ có anh tôi ký tên. Năm 1991, cha tôi đã nhượng phần đất đang bị thu hồi cho người anh trai, nhưng chưa sang tên quyền sử dụng
; (5) khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm. Cách tính các loại chi phí này như sau:
Thứ nhất, chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các
vật, phương tiện bị mất, bán, đánh tráo hoặc hư hỏng, mất linh kiện, thay thế thì người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật. Theo Điều 10 Nghị định 115/2013/NĐ-CP về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ; tịch thu theo thủ tục hành chính
thực hiện việc chi phí (nếu có) cho một trong những người chăm sóc cho người bị thiệt hại trong thời gian điều trị do cần thiết hoặc theo yêu cầu của cơ sở y tế. b) Thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị được xác định như sau: - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có thu nhập thực tế ổn định từ tiền
xuống. Có 2 người ngồi trên đầu xe nhảy xuống cầm kiếm(nhưng khi khai ở tòa vì sợ bị trả thù nên khách trên xe làm chứng người nói là nhìn thấy cầm kiếm người nói là không, còn người đó thì khai không cầm gì). Và một số bọn lâu la đi xe máy ở ngoài đến. Tôi xuống hỏi là có việc gì thì chúng xưng là." mày muốn tao đốt xe mày không"( trước đó ở tỉnh tôi
Vừa qua, gia đình tôi bị 1 nhóm côn đồ (4 người) chém trọng thương 3 người: Ba, mẹ và em trai tôi. Trong số đó, em trai tôi bị chém gần đứt lìa cánh tay trái. Cũng may là gia đình, xóm làng kịp thời đưa đi bệnh viện cứu chữa, nên tất cả đã qua cơn nguy kịch. Hiện tại Công an huyện đang thụ lý hồ sơ để khởi tố vụ án. Công an huyện có yêu cầu
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
* Thưa Luật sư , vợ chồng tôi chung sống đã 30 năm có hôn thú, chúng tôi có 3 mặt con, con trai lớn 29 tuổi đã có công ty riêng, con gái thứ 2 đang học ĐH năm cuối, con gái út 14 tuổi đang đi học. Hai con lớn đã cắt khẩu, và cháu nhập tại TPHCM theo ông bà ngoại. Vì vậy, hộ khẩu chỉ còn vợ chồng tôi và cháu út. Nay vợ chồng tôi sống chung thấy
trả trợ cấp thôi việc hay không? Từ 01/01/2014 đến nay tôi không nhận lương chính thức từ CTy mà hưởng % theo doanh thu, các loại bảo hiểm vẫn đóng theo mức lương cố định trước 2014.
rồi mẹ tôi vừa mất tôi muốn chuyển tên chủ đất cho tôi. Tôi có ra xã hỏi thị họ bảo viết giấy như sau: Do bà tôi có 4 người con gái ( chỉ có mẹ tôi ở với bà ) nên phải viết giấy Phân chia tài sản thừa kế và chứng nhận của 3 người con còn lại của cụ ( sống ở Hà Nội ) là đồng ý nhượng lại toàn bộ đất cho tôi. Nhưng bà ngoại tôi lại còn 3 người con
giấy chứng nhận QSD (quyền sử dụng) đất ông A liên hệ UBND xã để lập các thủ tục cần thiết nhưng cán bộ địa chính xã không đồng ý với lý do "không có mặt các ông (bà) B,C...để lập biên bản thỏa thuận" vậy tôi muốn hỏi như sau: 1. Thủ tục để cấp giấy chứng nhận QSD đất cho đồng thừa kế. 2. Nếu được cấp cho đồng thừa kế thì trên giấy chứng nhận QSD đất
giao lại mảnh đất đó cho các chú sử dụng bảo quản và làm nơi thờ cúng. Sau đó bố tôi mất, các chú đã tự ý chia lô đổi đất và làm sổ đỏ mà chưa thông qua các thành viên trong gia đình. Bố tôi là trưởng vì vậy tôi có những quyền hạn, nghĩa vụ gì trên mảnh đất này và có khởi kiện được không?
Ông A và bà B lấy nhau năm 1986 có 5 người con, hai ông bà tạo dựng nên được tài sản là 2 GCNQSDĐ nhưng năm 1993 Nhà nước cấp GCNQSDD chỉ ghi tên chủ hộ là ông B. Năm 2013 ông A chết. Đến 2015 bà B và các con muốn phân chia di sản thì phải làm thế nào? Số tài sản đó có phải là tài sản chung không? Theo ý nguyện các con muốn để lại phần được