khám sức khỏe.
Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động
sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền nuôi
Ông A điều khiển xe mô tô theo chiều đường bên phải của mình. Phía trước cùng chiều là một ô tô tải loại 2,5 tấn đang đỗ (đỗ để bốc hàng xuống và đã xong từ trước đó). Phía trước và sau xe không có báo hiệu cho các phương tiện khác biết là có xe đỗ. Ông A định vượt xe đang đỗ, nhưng phát hiện phía trước đang có xe ngược chiều đi đến nên ông A đã
bị; chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi đi đào tạo sĩ quan dự bị; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu (sau đây viết gọn là người thực hiện nghĩa vụ quân sự) nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Pháp luật Việt Nam quy định nhiều hình thức sở hữu đối với tài sản, trong đó có hình thức sở hữu chung. Theo đó, nhiều chủ sở hữu có quyền thỏa thuận để xác lập quyền sở hữu đối với tài sản chung
hôn nhân của cha mẹ.
Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”. Trong trường hợp người cấp dưỡng
phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng
tội này.
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định tại Điều 604 của Bộ luật Dân sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
do không có giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương nên việc nhận con nuôi của vợ bạn chưa được công nhận theo quy định của pháp luật. Do vậy, vợ bạn không có quyền hưởng di sản mà cô chú để lại, không thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 676 BLDS.
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế do cô chú bạn để lại
a. Xác định những
Tôi có người bạn đang làm ở một công ty, sau khi nghe bạn tôi kể về công ty này và tìm hiểu trên mạng thì tôi biết công ty này kinh doanh theo kiểu đa cấp (bán hàng đa cấp bất chính). Cụ thể: - Khi vào công ty phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu mới được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. - Công ty không cam kết mua lại với mức
Kính gửi a/c Sở xây dựng Tp.HCM! Cho tôi được hỏi việc sản xuất chậu rửa (thiết bị vệ sinh) trong danh mục các sản phẩm vật liệu xây dựng mà không phải là chất liệu bằng sứ được quy định trong văn bản quy định nào? Việc doanh nghiệp tôi áp dụng vật liệu khác để sản xuất chậu rửa (lavabo) phải tuân theo quy định tiêu chuẩn chất lượng nào và có
tài sản không? 3 căn nhà trên là tài sản sau hôn nhân nhưng không biết vì sao anh ấy có thể làm thủ tục mua bán nhà mà không có chữ ký của tôi (vì tôi thấy hầu như các cặp vợ chồng đều cùng ký tên vào hợp đồng mua bán nhà), như vậy có vi phạm pháp luật không?
, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.
Như vậy, về măt pháp lí kể từ ngày giao nhận con nuôi cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí dịnh đoạt tài sản
quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm về điều kiện kết hôn.
Điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; không bị mất nãng lực hành vi dân sự; việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b
Chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo và đã qua đời. Trước đó, tôi có gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vậy khi tôi sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm thì việc ghi nhận cha cho con thực hiện như thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
Tôi sinh tháng 01 năm 1991 và nặng 70 kg. Hiện nay tôi đang làm cán bộ cho một Công ty nhà nước và đang thực hiện phát triển kinh tế trên vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đồng thời đang theo học hệ đại học tại chức. Nhưng UBND xã vẫn gọi tôi nhập ngũ, xin được hỏi: 1. Tiêu chuẩn và đối tượng gọi công dân nhập ngũ? 2. Đối tượng tạm hoãn gọi
chức, cá nhân khác.
2. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng trong vận động bầu cử.
3. Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp ở trong nước và nước ngoài cho tổ chức, cá nhân mình.
4. Sử dụng hoặc hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc
cử tri
Tôi là nhân viên bảo vệ tại Ngân hàng từ tháng 10/2007. Năm đầu ông làm theo hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, hưởng quyền lợi như những cán bộ nhân viên làm chuyên môn.
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có
. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ tài sản thế chấp nào của người này. Nếu tôi muốn kiện thì phải nộp đơn ở đâu? Liệu giấy tay trên có được tòa chấp nhận?