công tác tại trường ngoài công lập nên không được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghề và phải quy từ mức lương hệ số thành mức lương tiền đồng để ghi vào Sổ BHXH. Ông Trọng hỏi, hiện có văn bản nào quy định người lao động khi hưởng mức lương theo hệ số thì phải chuyển qua mức lương tiền đồng để đóng BHXH không? BHXH tỉnh Đồng Nai không cộng phụ cấp
Bà Vũ Thị Mận (tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu) tham gia quân ngũ và phục viên tháng 9/1991. Bà Mận có thời gian công tác thực tế là 3 năm 7 tháng, được quy đổi là 4 năm 9 tháng. Năm 2005, bà làm cán bộ không chuyên trách phường. Đến tháng 10/2006 bà Mận tham gia BHXH. Tháng 1/2009, bà chuyển sang công tác tại trạm y tế phường, vẫn đóng BHXH. Bà Mận hỏi, bà
Theo phản ánh của bà Thùy Dương (tỉnh Hải Dương), Công ty của bà Dương trả lương cho người lao động bao gồm: Lương cơ bản; phụ cấp trách nhiệm (đối với cấp tổ trưởng trở lên); trợ cấp đi lại (10.000 đồng/ngày/người, tính theo ngày đi làm thực tế của người lao động); trợ cấp chuyên cần (100.000 đồng/người/tháng, nghỉ từ 3 ngày trở lên thì không
Theo phản ánh của ông Thái Hoàng Hà (TP. Hà Nội), Công ty của ông là Công ty sản xuất và tiền lương ghi trong hợp đồng lao động đối với người lao động bao gồm: Lương cơ bản + phụ cấp lương + lương sản phẩm/kinh doanh. Lương của bộ phận trực tiếp gồm: Lương cơ bản + phụ cấp lương + lương sản phẩm; Lương của bộ phận gián tiếp gồm: Lương cơ bản
do công nợ hàng hóa trong 10 ngày là khoảng 160 triệu (trước đó đã đặt cọc cho tôi 30 triệu). Ông B thông báo sẽ tham khảo ý kiến công ty mẹ tại hàn quốc và sẽ trả lời vào ngày hôm sau (theo lời ông B nói thì là người đại diện tại việt nam, mọi chuyện chi phí đều do cty bên HQ quyết định). Ngày 16/01 ông B có thông báo bên cty tại HQ đã đồng ý và
Tôi là giảng viên đã về hưu. Nếu tôi sang định cư ở nước ngoài thì tôi có được ủy quyền cho người thân nhận lương hưu hàng tháng hay không? – Nguyễn Văn Ngọc – TP Hà Nội (nguyenngoc***@gmail.com).
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Theo thông tin bạn cung cấp thì cha bạn và người vay đã có quan hệ cho vay với thời gian vay là 1 năm có lãi suất. Bạn không nói là có hợp đồng vay không nhưng theo thông tin
trả hồ sơ khởi kiện lại cho tôi.sau khi tôi đưa ra giấy chứng nhận của ca nam cát tiên chứng gia đình người vay đã chuyển khẩu tới phường trãng dài thì thẩm phán yêu cầu tôi đóng 1 triệu để thư kí đi xác minh ,sau khi đi xác minh thì sẽ thông báo lên báo đài tốn rất nhiều tiền tới giờ tôi chưa biết kết quả vì tôi mới đưa tiền cho thư kí thứ 6 ngày 4
Từ những giấy tờ và thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi trả lời như sau:
Thứ nhất, cần có thêm thông tin xác thực để khẳng định mẹ bạn vay tiền của cá nhân ông Lượng hay vay của Quỹ tín dụng nhân dân vì tại Hợp đồng vay số 194 ghi bên cho vay là ông Nguyễn Đức Lượng, tại Giấy nhận nợ kiêm khế ước vay tiền cùng ngày thì Bên cho vay là Quỹ
sự huyện Tây Sơn, xin từ chối không nhận chế độ 62/2011 của Chính phủ để được tính năm công tác. Khi nghỉ làm chủ tịch UBND xã tôi chưa nhận chế độ gì. Vậy tôi có được cộng thời gian nghĩa vụ quân sự, thời gian làm chủ nhiệm HTX mà không có đóng bảo hiểm và thời gian làm chủ tịch UBND xã vào bảo hiểm xã hội được không? Nếu được thì cần những thủ tục
tại điểm b khoản 2 của Điều 207 (tức là có hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt).
Nếu người phạm tội bỏ chạy vì lý do bị đe dọa đến tính mạng và đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất; cung cấp thông tin xác thực về vụ tại nạn cũng như cuộc đua xe trái phép cho cơ quan công an thì không bị coi là bỏ chạy để trốn
, xí nghiệp có ra Quyết định "cho công nhân thôi việc" và được thanh toán trợ cấp một lần, 12 năm, cứ mỗi năm công tác bằng một tháng lương (bao gồm lương chính và các khoản nếu có). Xí nghiệp thanh toán các khoản trên căn cứ vào phần 3, mục 2 của Thông tư số 01-LĐTL-TBXH-TB hướng dẫn thực hiện Quyết định 217-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về lao động
đều trở thành bình thường không bao giờ xảy ra mâu thuẫn về ngõ đi chung cả. Ngõ đi này được rất nhiều người lớn tuổi trong họ tộc cũng như trong dân làng đều chứng kiến như vậy và đều công nhận ngõ đi của cụ Mão, cụ Vị đều đi chung, các cụ vẫn giữ được truyền thống đoàn kết với nhau vì cha mẹ truyền lại. Nhưng các cụ không để lại giao phả hay giấy
Tôi hiện là Phó ấp tại An Giang, trước đây tôi làm công an viên, theo Pháp lệnh Công an xã năm 2009 thì tôi được hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng đến khoảng năm 2012 tôi mới được kê khai bão hiểm, như vậy theo Pháplệnh Công an xã năm 2009 thì tôi có được hỗ trợ đóng phần bảo hiểm từ năm 2009 đến 2012 hay không,nay tôi muốn nghỉ việc đi làm
Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật dân sự năm 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
Công ty tôi nhận được yêu cầu đề nghị thanh toán hợp đồng do khách hàng gửi tới. Khi kiểm tra lại thì thấy, các hợp đồng này đã được phó giám đốc ký trong thời gian giám đốc đi vắng, nhưng không có ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền của giám đốc. Như vậy, những hợp đồng như vậy có hiệu lực không, trách nhiệm của các bên như thế nào (Đinh
thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự, Toà án phải gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
* Xét xử sơ thẩm:
– Trong trường hợp các đương sự không hòa giải được với nhau về cách thức giải quyết tranh chấp thì Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ
Gia đình em có vụ kiện dân sự về chia tài sản thừa kế. Trước khi có đơn khởi kiện, em muốn tìm hiểu thêm về quyền bình đẳng của các bên, trách nhiệm của quan tòa, vấn đề hòa giải và thẩm quyền của Tòa án cấp huyện?