nay. Diện tích đất sử dụng thực tế cũng lớn hơn 287m2. Tuy nhiên, do đặc thù đất có 1 phần tiếp giáp với đất công (đình, chùa), nên khi chính quyền thôn ngỏ ý muốn xây dựng, cải tạo lại khuôn viên đình chùa cho vuông vắn, đẹp đẽ và muốn gia đình lùi lại tường bao phần đất đang sử dụng, gia đình tôi cũng đã chủ động đập bỏ tường bao cũ và lùi lại cho
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
chị gái chết thì gia đình ông a phải làm thủ tục gì để chuyển tên giấy CNQSD đất của bà chị gái sang tên ông A? Trong di chúc bà chị gái nêu rõ: ông A được sử dụnng miếng đất nhưng khi ông A cần tiền bán miếng đất đi thì phải bán cho người trong nội tộc? Vậy ông a có quyền như thế nào với miếng đất? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
huyện H.
Thứ hai, hướng dẫn ông Đại làm đơn gửi UBND huyện H đề nghị giải quyết, UBND xã có trách nhiệm phối hợp với UBND huyện H trong việc xác định căn cứ để xem xét giải quyết việc đòi lại 03 ha của ông Đại, cụ thể:
- Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do gia đình ông Đại và ông Kim đưa ra;
- Ý kiến của các thành viên Hội đồng
Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005).
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
nuôi. 5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận. 6. Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh
Chồng tôi là Đảng viên. Chúng tôi đã sinh 2 đứa nhưng trong đó con gái lớn của tôi bị liệt. Tôi có được phép sinh thêm con nữa không mà không bị vi phạm vào luật sinh con thứ 3 đối với người đảng viên?
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
dứt trước thời hạn thuê nhà thì mất tiền cọc. xin hỏi luật sư như vậy có đúng không ? Tôi xin trích thông tin Điều 5 : điều khoản chung : của hợp đồng là: Trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu một trong hai bên có nhu cầu thu hồi mặt bằng - trả mặt bằng thì phải báo trước thời gian là 30 ngày . nếu bên a thu hồi trước thời hạn hợp đồng thì bên a
Năm 2008 ông Đàm Anh Tuấn – và vợ là Lê Thị Thanh Hương vay của gia đình tôi số tiền 2.030.000.000 đồng thế chấp thửa đất số 242, tổ 12, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Lê Thị Thanh Hương. Tài sản nằm trong dự án không sang tên được, để có tính pháp lý ông bà Tuấn - Hương đã thỏa thuận và làm thủ tục
nghỉ sinh con nên thời gian chị được hưởng chế độ sinh con thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động 2012. Cụ thể, Điều 157, Bộ luật Lao động 2012 quy định như sau: Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian
lực hành vi dân sự.
- Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải là người có quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận hòa giải. Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người thứ ba thì phải được người thứ ba đồng ý.
- Một hoặc cả hai bên có đơn yêu cầu tòa án công nhận.
- Nội dung thỏa thuận hòa
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).