Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
Kính thưa Luật sư. Ba má chồng tôi đã ly hôn. Trước đám cưới của tôi và chồng, ba má quyết định bán căn nhà để mua 2 căn nhà: 1 cho vợ chồng, ba tôi ; 1 căn nhà khác cho nhỏ em chồng và má. Nhưng khi bán nhà, má tôi giữ hết tiền và quản lý tất cả các căn nhà mua (đứng tên chủ hộ), không cho ba tôi vào hộ khẩu nhà nào (bây giờ hơn 1 năm ba vẫn
tích, chị có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích. Theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
.
Tương tự như trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng cũng có đặc thù riêng không giống với các trường hợp phạm tội khác gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trong khi chưa có hướng dẫn chính thức, có thể coi hậu quả
bị lệ thuộc vào người có chức vụ, quyền hạn nên phải miễn cưỡng chấp hành mệnh lệnh sai trái của người này và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, phạm tội thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì Tòa án có thể áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dưới ba năm
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt” như thế nào?
Bạn tôi do thiếu vốn làm ăn có nhờ tôi vay hộ 50 triệu đồng. Tôi viết giấy vay tiền, ký tên còn bạn tôi trực tiếp nhận tiền có mặt cả ba người. Nay bạn tôi làm ăn thua lỗ không có tiền trả nên người cho vay đã làm đơn đề nghị công an giải quyết. Công an đã gọi tôi lên và tôi đã trình bày đúng sự thật. Công an khuyên tôi cố thu xếp trả đủ nhưng gia
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện