thuận;
3. Hưởng hoa lợi, lợi tức thu được, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp;
4. Được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất đã thế chấp nếu được bên nhận thế chấp đồng ý;
5. Nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã thực hiện xong nghĩa vụ thế chấp.
Điều 719. Nghĩa vụ của
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
tên. Đến nay, tình cờ Tôi tìm ra được biên bản thất lạc, chị em tôi gửi đơn xuống xã kiện đòi lại mảnh đất này thì xã hoà giải là mẹ tôi và tôi đã đồng ý bán đất lấy tiền làm quỹ họ tộc thì còn kiện gì nữa. Gia đình tôi bức xúc vì các mảnh đất khác được phân chia cho các chú, các cô thì họ canh tác, làm nhà ở và nay đã được cấp sổ đỏ. Còn phần đất
cho bố tôi nhưng bà nói nếu ở thì sẽ chia còn bán thì bà sẽ không cho vì không muốn người lạ vào. Miếng đất đấy có công sức của bố tôi, năm 1976 bố tôi đã đưa cho bà nội tôi 3.000 VNĐ để mua miếng đất đấy nhưng các chú đều không biết. Đến đầu năm nay nhà chú thứ 2 bị vỡ nợ và đã bán mảnh đất mà chú đang ở và có ý định muốn bán nốt số 100m2 kia. Tôi
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
bà ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m 2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
, hoàn toàn không giấu bất cứ điều gì). Khi ra công chứng mua bán Tôi đã đưa toàn bộ hồ sơ, thủ tục hợp lệ về lối đi đó cho người mua để người mua tự thực hiện mở lối đi và không có ký kết bất kỳ điều kiện nào với người mua đất. Khoảng 5 ngày trước Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án về việc lấy ý kiến về lối đi của mảnh đất Tôi đã bán Cho
mượn rồi 2 cô tự ý tách bìa thành 2 bìa tên của 2 cô ấy. Tôi không biết ba tôi có kí kết gì không nhưng chắc chắn là mẹ tôi không kí kết gì . Giờ các cô không chịu trả lại đất đai cho nhà tôi. Tôi muốn hỏi luật sư là tôi hoặc mẹ tôi kiện lên tòa có được không (ba tôi vì tình nghĩa anh em nên cứ lăn tăn)?. Không hiểu tại sao 2 cô của tôi lại có thể
địa chính công ty đo đạc để đo lại phần diện tích đất của mình, hiện nay phần đất của gia đình em bị mất hết 221,2 m2 chỉ còn lại 6.556,8 m2 Con gái của bác em xây hết trên lối đi vào ruộng của gia đình em, gia đình em có qua nói chuyện phải trái nhưng con gái bác em không đồng ý nói là đất của ba má cho. Gia đình em có làm đơn hòa giải lên UBND
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải
gian đó UBND xã đã tiến hành ủi đất gia đình em dưới sự chỉ đạo của ông Phú Văn Lành. Lưu ý là ba gia đình trên đều có quan hệ họ hàng với ông Phú Văn Lành và trưởng thôn Phước Lập khi đó và bây giờ cũng là em của Phú Văn Lành. Nên gia đình em nghĩ việc GCNQSDD rẫy nhà em mãi đến năm 2005 mới được đăng ký đều có liên quan đến vụ việc trên. Vụ việc thứ
quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao hay chưa, địa điểm, thời gian chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tài sản của doanh nghiệp, giải quyết phá sản và đặc biệt là để xác định trách nhiệm về rủi ro đối với hàng hóa.
Về thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, Điều 62 Luật Thương mại năm 2005: quy định:
Trừ trường hợp
Chào Luật sư ạ! Tôi có một vấn đề mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Gia đình tôi đang làm thủ tục xin chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm thủ tục, phòng Địa chính có yêu cầu mẹ tôi xuất trình bản photo Chứng minh nhân dân của bố tôi. Tuy nhiên, bố mẹ tôi lấy nhau không có đăng ký kết hôn và hiện đã ly thân. Bố mẹ tôi có 2 người con là
Theo quy định của pháp luật về cư trú thì công dân có quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ đăng ký (hộ khẩu) thường trú hoặc tạm trú tại một địa điểm nhất định để cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc quản lý nhà nước về cư trú. Về nguyên tắc, việc đăng ký hộ khẩu không có ý nghĩa trong việc xác định quyền sở hữu tài sản tại địa điểm đăng ký
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi