hạn 15 (mười lăm) ngày, nếu Tòa án hòa giải không thành, xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy
Một trong những trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) nêu tại khoản 3 Điều 39 Bộ Luật Lao độngnăm 2012 (BLLĐ) là lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật này.
Theo khoản 3 Điều 155 BLLĐ, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối
Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng; đồ dùng, tư trang cá nhân. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung. Vợ, chồng có quyền
Theo Khoản 3 Điều 33 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự 2011 quy định thì những tranh chấp, về dân sự, hôn nhân và gia đình mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải
thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo
Ba tôi mất, mẹ sống với 4 con trong nhà của cha mẹ. Một số người con ở riêng sợ khi mẹ mất sẽ xảy ra tranh chấp nên đốc thúc bán nhà, trong khi một vài người con sống cùng bà không muốn vào thời điểm này. Nếu mẹ tôi bán mà con không đồng thuận thì giải quyết ra sao? Luật có gia hạn thời gian bán nhà để người đang sinh sống tại đây sắp xếp chỗ ở
thì sau này về tài sản thì có ảnh hưởng gì không, hay có cần chia tài sản khi người con riêng đòi chia không? Bố tôi tự quyết và mang sổ hộ khẩu đi làm, trong khi không có sự đồng ý từ gia đình, thì cho tôi hỏi trong trường hợp này bố tôi và cả cán bộ xã có sai không?
Em và anh đã tổ chức đám cưới nhưng không đăng kí kết hôn, hiện nay con em mới được 8 tháng. Xin hỏi anh muốn dành quyền nuôi con thì thế nào? em có quyền nuôi con không?
Bà Lê Thị H có hộ khẩu thường trú tại thị trấn A. Năm 1992, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn đã cùng các con tới khai hoang, cải tạo một quả đồi bỏ hoang tại xã B để canh tác trồng hoa màu, gồm cả cây ngắn ngày và cây lâu năm. Năm 2002, bà Phạm Thị T, người cùng cư trú tại thị trấn A tự ý đến khu đồi này chặt phá một số diện tích trồng
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Tôi là nguyên đơn yêu trong vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất. Quyết định của bản án đã kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất của bị đơn để buộc bị đơn phải trả lại số tiền tương ứng cho tôi. Nhưng tài sản kê biên đã bị đem thế chấp. Vậy tôi xin hỏi việc kê biên, đấu giá nhà, đất đã thế chấp được thực hiện như thế nào?
năm 2005 quy định:
Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, làng, bản, buôn, sóc, cộng đồng tôn giáo và các cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm
Bác tôi ở nước ngoài có nhờ ba mẹ tôi mua ngôi biệt thự, Sổ đỏ đứng tên ba mẹ tôi. Sau đó, bác tôi có về nước nói ba mẹ tôi ra phòng công chứng làm hợp đồng mượn tiền của bác để mua ngôi nhà trên.Sau 5 năm nếu ba mẹ tôi không trả đủ tiền, ngôi nhà trên sẽ thuộc quyền sở hữu của con gái và vợ bác tôi (hợp đồng 5 năm hết hiệu lực là từ ngày 12
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo Điều 627 Bộ luật dân sự, những người sau đây có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do công trình xây dựng gây ra: chủ sở hữu; người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa...
Việc bồi thường thiệt hại được quy định tại Chương XXI Bộ luật dân sự (BLDS) và Nghị
sau này về tài sản thì có ảnh hưởng gì không, hay có cần chia tài sản khi người con riêng đòi chia không? bố tôi tự quyết và mang sổ hộ khẩu đi làm, trong khi không có sự đồng ý từ gia đình, thì cho tôi hỏi trong trường hợp này bố tôi và cả cán bộ xã có sai không?
dân cư nông thôn đã được công bố mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;
b) Tài sản gắn liền với đất được tạo ra trước khi có quyết định thu hồi đất mà trái với mục đích sử dụng đất đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại thời điểm xây dựng công trình đó;
c) Đất bị thu hồi thuộc các trường hợp quy định tại
Trong hướng dẫn khai và nộp thuế TNCN từ chuyển nhượng Bất động sản có ghi: “5.1.2. Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng. Trường hợp không xác định được giá thực tế chuyển nhượng hoặc giá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn giá đất
Năm 2002 tôi có mua một căn nhà ở Quận 12 bằng giấy tay do chưa được cấp Giấy chứng nhận. Đến năm 2013 thì tôi được UBND Quận 12 cấp cho Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất. Tuy nhiên tôi phải có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân mặc dù đây là căn nhà duy nhất mà tôi đứng tên sở hữu. Theo tôi được biết thì nếu đứng tên lần đầu sẽ được miễn