Nghị định 43/1993/NĐ- CP ngày 22/6/1993 quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 7 như sau:
c) Trước và sau khi sinh được nghỉ 120 ngày đối với người làm việc trong điều kiện bình thường, 150 ngày đối với người làm việc nặng nhọc, độc hại.
Nếu một lần sinh nhiều con thì tính từ con thứ hai trở đi, mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày
34 Bộ luật lao động)
- Thứ hai: Công ty phải có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng và phải báo trước cho bạn ít nhất ba ngày. Nếu bạn đồng ý thì công ty mới có quyền chuyển bạn sang công việc khác, nếu không hai bên vẫn thực hiện hợp đồng ban đầu, giữ nguyên công việc cho bạn hoặc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. (Điều 33 Bộ luật lao động
khiến bạn nghi ngờ về ý đồ chiếm đoạt căn nhà. Bạn muốn tư vấn về thủ tục lập di chúc liên quan đến căn nhà nói trên, muốn thay đổi nội dung di chúc phải làm thế nào?
với bà, cậu cảu bạn không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản thì di sản sẽ được chia theo pháp luật – nghĩa là chia đều cho những người đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản còn sống tại thời điểm mở thừa kế. Khi đó cả bảy người con đều được hưởng di sản thừa kế.
Ngoài ra, có một vấn đề cần lưu ý như
luật Lao động, đó là sự tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực giữa các bên tham gia quan hệ lao động. Việc áp đặt ý chí của công ty, bắt buộc người lao động không được sinh con trong thời hạn 3 năm đã vi phạm nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng giữa hai bên tham gia quan hệ lao động. Do đó, thỏa thuận áp đặt này đã vi phạm các quy định
nhiều điều không hợp lý” đó mới là ý kiến chủ quan của bạn. Vì “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết” (Điều 646 – BLDS 2005) Nếu muốn hủy di chúc bạn phải chứng minh di chúc mà cha, mẹ bạn đã lập thiếu một trong các điều kiện để một di chúc được coi là “hợp pháp” như sau: Một di chúc được coi
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005). Ý KIẾN PHÁP LÝ: 1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
triệu đồng trong đó mỗi người góp 250 triệu. Tháng 5 năm 2006, do cần tiền để phát triển sản xuất, kinh doanh, chị Lan muốn bán lại phần nhà đất của mình cho anh trai nhưng anh Phan không đủ tiền mua. Vì thông cảm với hoàn cảnh của em, anh Phan đồng ý cho chị Lan bán phần nhà đất của mình cho người khác. Tháng 9 năm 2006, chị Lan tìm được người mua là
tặng để dễ làm thủ tục vay vốn và cho rằng ngân hàng không đồng ý việc các anh em của ba ủy quyền cho cháu để đứng vay. Cho hỏi như vậy có đúng không? Kính mong các luật sự tư vấn dùm
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Ông nội tôi hiện đã già yếu, có ý muốn lập di chúc phân chia tài sản cho con cháu. Xin hỏi luật sư, thủ tục công chứng di chúc được quy định như thế nào? Ông tôi có thể ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc của mình hay không?
Nếu thửa đất thuộc đồng sử dụng của nhiều người mà một trong số đó muốn chuyển nhượng đất thì thủ tục như thế nào? Nếu như 1 trong số những người đồng sử dụng không tham gia ký hợp đồng để người khác chuyển nhượng thì giải quyết như thế nào? Xin cảm ơn!
có nêu thửa đất được chia hai phần bằng nhau. Phần của chú tôi sẽ được giao thừa hưởng lại cho ai có công thờ cúng hương hỏa. Vì người con nuôi đã chia trả lại đất của cha tôi lại cho tôi không đúng với sự phân chia trước đây nên trong phiên hòa giải này tôi không đồng ý. Lần hòa giải thứ hai tôi đồng ý nhận lại 16m chiều ngang và chiều dài như
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát hiện đã có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi hỏi các gia đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia đình nào báo mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình. Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến
quê. Tôi muốn trả lại căn nhà trên để mẹ tôi tiếp tục quản lý. Tôi phải làm những thủ tục gì để hợp thức hóa việc chuyển đổi này? Nộp ở đâu? Phải nộp chi phí gì? Dựa vào đâu để tính phí?
Chị gái tôi làm việc tại một công ty cổ phần theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định). Vừa qua, chị tôi mới sinh đôi 2 cháu thì thời gian được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẽ được tính thế nào và có được nghỉ gấp đôi so với thời gian nghỉ thông thường
(PLO)- Cá nhân có thể ủy quyền (bằng văn bản) cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp số 1. Vừa qua, công ty (nơi tôi đang làm việc) yêu cầu tôi bổ sung hồ sơ phiếu lý lịch tư pháp số 1. Do tôi đi làm xa 30 ngày mới vào đất liền một lần nên tôi có thể nhờ cha tôi đến Sở Tư pháp để xin cấp phiếu này thay tôi được không
17/6/2009 có quy định cụ thể Nội dung phiếu lí lịch tư pháp số 1 và số 2
Tại thủ tục Yêu cầu cấp phiếu Lý lịch tư pháp cho công dân Việt Nam hiện đang cư trú tại Hà Nội trong danh mục TTHC của Sở Tư pháp Hà Nội quy định thành phần hồ sơ bao gồm:
A. Trường hợp nộp trực tiếp:
1. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu
- Theo nội dung câu hỏi trên thì anh thuộc trường hợp công dân Việt Nam đã có thời gian cư trú ở nước ngoài. Do đó, theo khoản 1 điều 45, khoản 1 điều 48, điều 49, điều 52, điều 53 Luật lý lịch tư pháp (LLTP) năm 2009 thì thời hạn cấp phiếu LLTP là không quá 20 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ của anh.
Thủ tục yêu cầu cấp
phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ như hộ chiếu (bản sao có sao y bản chính), bản sao hộ khẩu và CMND khi còn ở Việt Nam (nếu có).
Người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp không có điều kiện nộp hồ sơ thì có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản