Kính chào các cán bộ Sở Xây Dựng TPHCM! Tôi đang xây một ngôi nhà có diện tích 66.53m vuông có 1 gác gỗ & mái tôn (đã có giấy phép xây dựng). Nhưng trong khi xây, tôi đã thay đổi gác gỗ thành gác giả đúc (đà sắt & trải 1 lớp bê tông mỏng lên sàn tôn thay vì sàn gỗ). Tôi đã có gửi câu hỏi lên quý Sở để hỏi rằng tôi có phải làm thủ tục điều chỉnh
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở nông thôn hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản này;
b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị”
Tuy nhiên, nếu trường hợp của bạn thuộc trường hợp xây dựng không vi phạm chỉ giới
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
Theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, ta biết rằng: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Trong đó, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
mang tính chất song vụ, ưng thuận và có đền bù hoặc không có đền bù thì hợp đống chuyển nhượng quyền tác giả còn có các đặc điểm riêng sau đây:
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan có đối tượng là quyền nhân thân và quyển tài sản.
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả quyền liên quan là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu
Tôi là cô giáo tiểu học. Trong thời gian qua tôi có sáng tác một số truyện ngắn để phục vụ công tác giảng dạy. Tôi muốn biết các tác giả có tác phẩm do mình sáng tác ngoài việc có thể đăng báo, xuất bản lấy nhuận bút thì còn có những quyền nào nữa?
Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
chấp tài sản với 2 chị em em không ạ? Còn nếu bây giờ mẹ em làm di chúc thì cần phải làm những thủ tục gì và xác nhận gì (trong sổ hộ khẩu chỉ có tên 3 mẹ con em) Rất chân thành cám ơn các luật sư giúp đỡ.
Trường hợp của gia đình tôi như sau: Trong số các tài sản của ông nội tôi có 1 mảnh đất, mảnh đất này đứng tên một mình ông. Năm vừa qua, ông tôi mắc bệnh qua đời mà không để lại di chúc. Hiện bà nội tôi vẫn còn sống. Hiện nay, gia đình muốn chia toàn bộ mảnh đất đó cho chú Tuấn Anh (em trai bố tôi). Xin cho hỏi chúng tôi cần phải làm những thủ
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
cho riêng bạn. Bạn nên đến Phòng công chứng của tỉnh để cơ quan này hướng dẫn bạn các thông tin cụ thể về hợp đồng tặng cho tài sản. Khi đi, bạn nên cầm theo giấy tờ tùy thân của bạn và mẹ bạn cùng với các giấy tờ chứng minh về tài sản để làm căn cứ cho việc lập hợp đồng tặng cho.
Nếu vì những lý do khác nhau mà bạn muốn mẹ bạn lập di chúc thì
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
hữu và quyền sử dụng tài sản để lại thừa kế;
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung hay tài sản riêng để phù hợp với quy định của Luật Hôn nhân và gia đình;
- Giấy khám sức khỏe của người lập di chúc (Do bệnh viện hoặc trung tâm y tế quận, huyện lập).
Vợ chồng tôi có một con chung đang sống tại TP.HCM, riêng tôi có thêm một con gái riêng hiện đang định cư ở Mỹ. Vợ chồng tôi có hai căn nhà là tài sản chung. Căn mua năm 2010 do mình tôi đứng tên trên sổ hồng còn căn mua năm 2013 hai vợ chồng đứng tên. Nay tôi muốn làm di chúc cho con riêng của mình căn nhà năm 2010 thì tôi có làm được
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (là tài sản riêng của tôi) cho con trai tôi hiện đang định cư tại Úc. Vậy di chúc của tôi có lập được không? Và con trai tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong