Có những biện pháp xử lý rủi ro nào trong đầu tư của Quỹ Bảo hiểm xã hội? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Phương, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Quỹ Bảo hiểm xã hội hiện nay đem tiền đi đầu tư rất nhiều và khá nhiều khoản đầu tư có rủi ro rất cao. Vậy, Quỹ Bảo hiểm xã hội có biện pháp xử lý rủi ro gì không
Xử lý rủi ro trong đầu tư của Quỹ Bảo hiểm xã hội phải tuân thủ nguyên tắc nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Tâm, có câu hỏi cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi nhận thấy Quỹ Bảo hiểm xã hội hiện này đầu tư vô tội vạ, tới khi bị thua lỗ, lại áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro. Đây là một hệ quả rất xấu. Tôi muốn biết việc xử
Ai có thẩm quyền xử lý rủi ro trong hoạt động đầu tư của Quỹ Bảo hiểm xã hội? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh, hiện đang làm nhân viên văn phòng tại TP.HCM. Tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi được biết, khi các khoản đầu tư của Quỹ Bảo hiểm xã hội thua lỗ, hoặc gặp rủi ro thì sẽ được áp dụng các biện
thông tin quản lý rủi ro, lịch bay và thông tin liên quan đối với tàu bay xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, tình hình, nguồn lực và địa bàn cụ thể để:
a.1.1) Xây dựng kế hoạch giám sát, kế hoạch kiểm tra trong từng giai đoạn để triển khai thực hiện: biện pháp giám sát từng khu vực trọng điểm, cách thức giám sát chuyến bay trọng điểm;
a.1.2) Tùy
nhiệm của Chi cục trưởng:
a.1) Căn cứ thông tin quản lý rủi ro, lịch bay và thông tin liên quan đối với tàu bay xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, tình hình, nguồn lực và địa bàn cụ thể để:
a.1.1) Xây dựng kế hoạch giám sát, kế hoạch kiểm tra trong từng giai đoạn để triển khai thực hiện: biện pháp giám sát từng khu vực trọng điểm, cách thức giám
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì trách nhiệm do chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ dân sự là bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ thì phải bồi thường thiệt hại cho bên đó và phải chịu mọi rủi ro, chi phí phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp luật
tại cảng hàng không quốc tế áp dụng các phương pháp giám sát quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 38 của Luật Hải quan.
- Áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan tại cảng hàng không quốc tế để thực hiện việc giám sát, kiểm tra đối với các đối tượng nêu tại Khoản 2 Điều 2 của quy trình này.
Ngoài ra, khoản 2, khoản 3 Điều 38
trọng điểm, thời gian trọng điểm:
a) Căn cứ xác định đối tượng trọng điểm:
a.1) Thông qua Hệ thống quản lý rủi ro (Phiếu xác định thông tin trọng điểm đối với chuyến bay, đối tượng trọng điểm) để xác định đối tượng trọng điểm và hành lý của đối tượng trọng điểm cần kiểm tra, giám sát;
a.2) Thông tin từ các lực lượng chức năng liên quan
Trách nhiệm của tổ chức phát hành thẻ trong việc đảm bảo an toàn sử dụng thẻ được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 18 Thông tư 19/2016/TT-NHNN về hoạt động thẻ ngân hàng, theo đó:
Trách nhiệm của tổ chức phát hành thẻ được quy định như sau:
- Tự chịu trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro khi phát hành các loại thẻ đã đăng ký với Ngân
/ngừng sử dụng thẻ, quy trình thực hiện giao dịch thẻ, quy trình quản lý rủi ro (bao gồm các bước: nhận diện, đo lường, kiểm soát và xử lý rủi ro), phạm vi sử dụng thẻ và biện pháp kiểm soát việc sử dụng thẻ đúng phạm vi đã thỏa thuận.
- Trước khi phát hành loại thẻ mới hoặc thay đổi mẫu thẻ đã phát hành, Tổ chức phát hành thẻ phải đăng ký mẫu thẻ với
Chào Quý cơ quan, đơn vị tôi có một trường hợp sau đây nhờ Quý cơ quan giải quyết: Năm 2013 Công nhân A bị té khi đang làm việc trên công trình, BS kết luận bị gãy và dập nát bàn chân trái và bên Công ty chúng tôi chưa làm thủ tục bảo hiểm tại nạn rủi ro cho nhân viên này. Cho tôi hỏi giờ tôi muốn làm BH tai nạn rủi ro cho nhân viên này thì tôi
vay ưu đãi;
c) Tiếp cận và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo hình thức vay lại qua hệ thống ngân hàng thương mại theo phương thức ngân hàng thương mại chịu rủi ro toàn bộ;
d) Tiếp cận và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thông qua việc tham gia thực hiện chương trình, dự án hỗ trợ khu vực tư nhân của cơ quan chủ quản.
Trên đây là nội
Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường được quy định tại Điều 106 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
1. Việc xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm gồm:
a) Xác định phạm vi, giới hạn của khu vực môi trường bị ô nhiễm;
b) Xác định mức độ ô nhiễm, đánh giá rủi ro;
c) Xác định nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan
xấu đến môi trường.
3. Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án, vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án.
4. Đánh giá, dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
5. Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự
Nguyên tắc phân loại trang thiết bị y tế được quy định tại Điều 5 Nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế như sau:
- Việc phân loại trang thiết bị y tế phải dựa trên cơ sở quy tắc phân loại về mức độ rủi ro.
- Trong trường hợp trang thiết bị y tế có thể được phân loại vào hai hoặc nhiều mức độ rủi ro thì áp dụng việc phân
quan, chính xác, trung thực, dễ hiểu, không được gây hiểu nhầm.
3. Trách nhiệm thông tin về trang thiết bị y tế được quy định như sau:
a) Chủ sở hữu số lưu hành, cơ sở mua bán trang thiết bị y tế có trách nhiệm công khai thông tin về mức độ rủi ro và các thông tin liên quan đến việc sử dụng trang thiết bị y tế;
b) Cơ sở y tế có trách
người sử dụng.
- Bảo đảm truy xuất nguồn gốc của trang thiết bị y tế.
- Quản lý trang thiết bị y tế phải dựa trên phân loại về mức độ rủi ro và tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành, thừa nhận hoặc do tổ chức, cá nhân công bố áp dụng theo quy định của pháp luật
Loại trang thiết bị y tế được quy định tại Điều 4 Nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế như sau:
Trang thiết bị y tế gồm 2 nhóm được phân làm 4 loại dựa trên mức độ rủi ro tiềm ẩn liên quan đến thiết kế kỹ thuật và sản xuất các trang thiết bị y tế đó:
1. Nhóm 1 gồm trang thiết bị y tế thuộc loại A là trang thiết bị y tế
(nếu có).
8. Nhãn, hình thức bao gói chính thức đề nghị lưu hành kèm theo tờ hướng dẫn bảo quản, sử dụng chế phẩm sinh học và những cảnh báo rủi ro đối với sức khỏe con người và sinh vật.
9. Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu (trường hợp tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp) văn bằng bảo hộ sáng chế hoặc bản cam